GIAO AN TIN HOC 6 (TIET 1-24)
Chia sẻ bởi Van Tuan |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN TIN HOC 6 (TIET 1-24) thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THUỶ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN LẠC
---------------------(((((---------------------
Giáo án tin học 6
(((
Họ và tên: Bùi Văn Tuân
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Năm học 2009-2010
Ngày soạn: 05/01/2010
Ngày giảng: / /2010 Tiết 1
Chương 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hiểu biết về thông tin và cách khai thác thông tin trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án, một số đồ dùng phục vụ cho bài giảng.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK.
3. Lưu ý sư phạm:
Nên để học sinh tự cảm nhận đúng dần dần các khái niệm, không đòi hỏi học sinh hiểu các định nghĩa, khái niệm một cách chính xác khoa học ngay. Tận dụng các kiến thức học sinh có thể đã biết qua đời sống xã hội .Có thể coi học sinh đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới sau đó sẽ quay lại chính xác hóa kiến thức được coi là đã biết của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: <1’>
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: <4’>
- Kiểm tra tình hình tiếp cận tin học của học sinh.
3. Học bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
- GV: Giới Thiệu Sơ Lược Nội Dung Kiến Thức Của Chương I. <3’>
- HS theo dõi
● Hoạt Động 1: Thông tin là gì? <11’>
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời và xây dựng khái niệm về Thông tin.
- Đọc sách để làm gì ?
- Đọc báo, xem ti vi để làm gì?
- Tính toán để làm gì?
- Biển báo giao thông để làm gì?
Các hoạt động trên là ta đang thu thập thông tin. Vậy thông tin là gì?
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- GV gọi HS cho ví dụ về thông tin
- GV có thể cho HS quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu trả lời thông tin đó là gì.
- HS quan sát, nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo ( khẳng định đó là thông tin.
- Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin.
- GV chốt lại và đưa ra định nghĩa về thông tin
- HS ghi bài
- Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, ngửi hương thơm ta có thể đoán được món ăn…)
- GV lưu ý thông tin thường được thể hiện (biểu diễn) dưới các dạng cơ bản như: chữ viết (ký tự), hình ảnh, âm thanh…
● Hoạt Động 2: Hoạt động thông tin của con người <20’>
- GV: theo em trong cuộc sống hằng ngày TT có quan trọng không? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời
? Nghe bài hát ta biết được điều gì ? Nghe bằng giác quan nào
- HS trả lời:
? Nhìn đèn giao thông đỏ ta biết được gì? Bằng giác quan nào
- HS trả lời: < Dừng lại nhường đường ( bằng mắt)>
- GV: Khi tiếp nhận thông tin vào bộ não xử lý thông tin để mình nhận biết được thông tin đó và thực hiện.
Bằng giác quan, bộ não ta nhận biết được
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN LẠC
---------------------(((((---------------------
Giáo án tin học 6
(((
Họ và tên: Bùi Văn Tuân
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Năm học 2009-2010
Ngày soạn: 05/01/2010
Ngày giảng: / /2010 Tiết 1
Chương 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hiểu biết về thông tin và cách khai thác thông tin trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án, một số đồ dùng phục vụ cho bài giảng.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK.
3. Lưu ý sư phạm:
Nên để học sinh tự cảm nhận đúng dần dần các khái niệm, không đòi hỏi học sinh hiểu các định nghĩa, khái niệm một cách chính xác khoa học ngay. Tận dụng các kiến thức học sinh có thể đã biết qua đời sống xã hội .Có thể coi học sinh đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới sau đó sẽ quay lại chính xác hóa kiến thức được coi là đã biết của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: <1’>
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: <4’>
- Kiểm tra tình hình tiếp cận tin học của học sinh.
3. Học bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
- GV: Giới Thiệu Sơ Lược Nội Dung Kiến Thức Của Chương I. <3’>
- HS theo dõi
● Hoạt Động 1: Thông tin là gì? <11’>
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời và xây dựng khái niệm về Thông tin.
- Đọc sách để làm gì ?
- Đọc báo, xem ti vi để làm gì?
- Tính toán để làm gì?
- Biển báo giao thông để làm gì?
Các hoạt động trên là ta đang thu thập thông tin. Vậy thông tin là gì?
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- GV gọi HS cho ví dụ về thông tin
- GV có thể cho HS quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu trả lời thông tin đó là gì.
- HS quan sát, nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo ( khẳng định đó là thông tin.
- Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin.
- GV chốt lại và đưa ra định nghĩa về thông tin
- HS ghi bài
- Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, ngửi hương thơm ta có thể đoán được món ăn…)
- GV lưu ý thông tin thường được thể hiện (biểu diễn) dưới các dạng cơ bản như: chữ viết (ký tự), hình ảnh, âm thanh…
● Hoạt Động 2: Hoạt động thông tin của con người <20’>
- GV: theo em trong cuộc sống hằng ngày TT có quan trọng không? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời
? Nghe bài hát ta biết được điều gì ? Nghe bằng giác quan nào
- HS trả lời:
? Nhìn đèn giao thông đỏ ta biết được gì? Bằng giác quan nào
- HS trả lời: < Dừng lại nhường đường ( bằng mắt)>
- GV: Khi tiếp nhận thông tin vào bộ não xử lý thông tin để mình nhận biết được thông tin đó và thực hiện.
Bằng giác quan, bộ não ta nhận biết được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Tuan
Dung lượng: 2,12MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)