Giáo án Tin học 6_HKI
Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 6_HKI thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 12 – 8 – 2010
Tiết: : 1
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm một số khái niệm ban đầu về máy tính và tin học.
2./ Kĩ năng:
Nắm được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
3./ Thái độ:
Tìm hiểu, khám phá môn học mới là tin học.
II./ Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
2./ Học sinh: sách vở và các ví dụ về thông tin.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài mới: (1’) Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin ( xem tivi, đọc báo,…) các em cũng được nghe nhắc nhiều đến cụm từ “Bùng nổ thông tin”, “xa lộ thông tin”… Vậy thông tin và tin học là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b./ Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
5’
HĐ1: Tin học là gì?
GV: Tin học là 1 nghành khoa học chuyên về xử lý thông tin, nghành khoa học này có đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời việc sử dụng máy tính điện tử.
HS: Nghe thuyết trình, nắm bắt thông tin.
HS: ghi lại kiến thức.
Tin học là 1 nghành khoa học chuyên về xử lý thông tin, nghành khoa học này có đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời việc sử dụng máy tính điện tử.
10’
HĐ2: Thông tin là gì?
GV: Các em nghe thầy giảng, các em biết đó là các em vừa làm việc gì không?
GV: Em nào có thể nêu vài ví dụ khác về thông tin?
GV: Vậy em nào có thể nêu thông tin là gì?
GV: Nhận xét, tổng kết.
HS: Tiếp nhận thông tin.
HS: Ví dụ: đọc báo, xem ti vi, tiếng trống trường, đèn tín hiệu…
HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
15’
HĐ3: Hoạt động thông tin của con người:
GV: Chúng ta có thể đọc báo nhờ có thứ gì?
GV: Chúng ta có thể nghe nhờ thứ gì?
GV: Như vậy chúng ta có thể tiếp nhận thông tin nhờ các giác quan, em nào có thể nêu các giác quan mà các em biết?
GV: Sau khi nghe thầy hỏi các em có thể nhắc lại câu hỏi không?
GV: Các em có thể nhắc lại câu hỏi là nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin.
GV: Khi nghe trống báo hiệu vào lớp các em làm gì?
GV: Như vậy là các em đã xử lý thông tin thông qua bộ não.
GV: em nào có thể nêu vài ví dụ về xử lí thông tin?
GV: Tất cả các hoạt động trên gọi là hoạt động thông tin.
HS: Nhờ có đôi mắt.
HS: Nhờ vào đôi tai.
HS: Thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác.
HS: Có.
HS: xếp hàng vào lớp.
HS: ví dụ: Khi gặp đèn đỏ thì dừng xe, khi trời mưa thi mặc áo mưa…
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
*Hoạt động thông tin gồm 4 bước chính:
-Nhận thông tin từ bên ngoài.
- Xử lí thông tin.
-Lưu trữ thông tin: Ghi lại (nhớ) thông tin.
- Xuất thông tin: Đưa thông tin ra bên ngoài.
* Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
7’
HĐ4: Hoạt động thông tin và tin học:
GV: Các em có thể ngồi nhà xem tivi và biết được kết quả các trận
Tiết: : 1
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm một số khái niệm ban đầu về máy tính và tin học.
2./ Kĩ năng:
Nắm được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
3./ Thái độ:
Tìm hiểu, khám phá môn học mới là tin học.
II./ Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
2./ Học sinh: sách vở và các ví dụ về thông tin.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài mới: (1’) Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin ( xem tivi, đọc báo,…) các em cũng được nghe nhắc nhiều đến cụm từ “Bùng nổ thông tin”, “xa lộ thông tin”… Vậy thông tin và tin học là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b./ Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
5’
HĐ1: Tin học là gì?
GV: Tin học là 1 nghành khoa học chuyên về xử lý thông tin, nghành khoa học này có đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời việc sử dụng máy tính điện tử.
HS: Nghe thuyết trình, nắm bắt thông tin.
HS: ghi lại kiến thức.
Tin học là 1 nghành khoa học chuyên về xử lý thông tin, nghành khoa học này có đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời việc sử dụng máy tính điện tử.
10’
HĐ2: Thông tin là gì?
GV: Các em nghe thầy giảng, các em biết đó là các em vừa làm việc gì không?
GV: Em nào có thể nêu vài ví dụ khác về thông tin?
GV: Vậy em nào có thể nêu thông tin là gì?
GV: Nhận xét, tổng kết.
HS: Tiếp nhận thông tin.
HS: Ví dụ: đọc báo, xem ti vi, tiếng trống trường, đèn tín hiệu…
HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
15’
HĐ3: Hoạt động thông tin của con người:
GV: Chúng ta có thể đọc báo nhờ có thứ gì?
GV: Chúng ta có thể nghe nhờ thứ gì?
GV: Như vậy chúng ta có thể tiếp nhận thông tin nhờ các giác quan, em nào có thể nêu các giác quan mà các em biết?
GV: Sau khi nghe thầy hỏi các em có thể nhắc lại câu hỏi không?
GV: Các em có thể nhắc lại câu hỏi là nhờ vào khả năng lưu trữ thông tin.
GV: Khi nghe trống báo hiệu vào lớp các em làm gì?
GV: Như vậy là các em đã xử lý thông tin thông qua bộ não.
GV: em nào có thể nêu vài ví dụ về xử lí thông tin?
GV: Tất cả các hoạt động trên gọi là hoạt động thông tin.
HS: Nhờ có đôi mắt.
HS: Nhờ vào đôi tai.
HS: Thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác.
HS: Có.
HS: xếp hàng vào lớp.
HS: ví dụ: Khi gặp đèn đỏ thì dừng xe, khi trời mưa thi mặc áo mưa…
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
*Hoạt động thông tin gồm 4 bước chính:
-Nhận thông tin từ bên ngoài.
- Xử lí thông tin.
-Lưu trữ thông tin: Ghi lại (nhớ) thông tin.
- Xuất thông tin: Đưa thông tin ra bên ngoài.
* Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
7’
HĐ4: Hoạt động thông tin và tin học:
GV: Các em có thể ngồi nhà xem tivi và biết được kết quả các trận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: 14,62MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)