Giáo án Tin học 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Giang Nam |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin học 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày tháng năm 2007
BàI 1. THôNG TIN Và TIN HọC
I – Mục tiêu
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị.
Nghiên cứu sách Giáo viên.
Chuẩn bị một số về thông tin.
Tiết 1: BàI 1. THôNG TIN Và TIN HọC
III. Tiến trình dạy học.
1. định tổ chức :
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Cung cấp cho học sinh một số ví dụ về thông tin để học hình thành và hiểu được khái niệm thông tin.
- GV : Lấy ví dụ – Từ nay trở đi môn tin học đã được đưa vào dạy chính thức ở bậc THCS.,...
- Giáo viên yêu cầu học sinh và đọc phần 1 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Em hiểu thế nào là thông tin ?
Giáo viên chốt lại : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh (sự vật, sự kiện,...) về chính con người.
Học sinh nghe và lấy thêm ví dụ :
- Cơm bão chan chu sắp đỗ vào Việt Nam
- Hôm nay biết được thầy Lâm dạy tin ở trường ta,...
Học sinh trả lời.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) về chính con người.
Hoạt động 2 : Hoạt động thông tin của con người.
- Giáo viên nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ : Máy tính điện tử ra đời như một công cụ lao động mới, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người và ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội, giúp cải thiện cuộc sống.
- Giáo viên hỏi : Hoạt động thông tin của con người có ảnh như thế nào đến xử lý thông tin?
- Chốt kiến thức cho học sinh bằng cách thể hiện nội dung :Việc tiếp nhận và xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động
Học sinh tham gia vào bài học bằng cách đóng góp ý kiến :
Máy hơi nước: Công cụ của nền văn minh công nghiệp.
Máy tính điện tử: Công cụ của nền văn minh thông tin.
- ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nhận và xử lý thông tin. Ví dụ : Cũng một giáo viên dạy bài học đó nhưng đối với học sinh này thì tiếp thhu tốt hơn học sinh kia.
- Đối với mỗi người, hoạt động thông tin diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu, mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền
thông tin.
GV đưa ra mô hình quá trình xử lý thông tin và chốt lại nội dung.
với một hoạt động thông tin cụ thể.
Học sinh quan sát mô hình
Thông tin vào Thông tin ra
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học bằng cách đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
- Nhắc học sinh
BàI 1. THôNG TIN Và TIN HọC
I – Mục tiêu
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị.
Nghiên cứu sách Giáo viên.
Chuẩn bị một số về thông tin.
Tiết 1: BàI 1. THôNG TIN Và TIN HọC
III. Tiến trình dạy học.
1. định tổ chức :
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Cung cấp cho học sinh một số ví dụ về thông tin để học hình thành và hiểu được khái niệm thông tin.
- GV : Lấy ví dụ – Từ nay trở đi môn tin học đã được đưa vào dạy chính thức ở bậc THCS.,...
- Giáo viên yêu cầu học sinh và đọc phần 1 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Em hiểu thế nào là thông tin ?
Giáo viên chốt lại : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh (sự vật, sự kiện,...) về chính con người.
Học sinh nghe và lấy thêm ví dụ :
- Cơm bão chan chu sắp đỗ vào Việt Nam
- Hôm nay biết được thầy Lâm dạy tin ở trường ta,...
Học sinh trả lời.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) về chính con người.
Hoạt động 2 : Hoạt động thông tin của con người.
- Giáo viên nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ : Máy tính điện tử ra đời như một công cụ lao động mới, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người và ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội, giúp cải thiện cuộc sống.
- Giáo viên hỏi : Hoạt động thông tin của con người có ảnh như thế nào đến xử lý thông tin?
- Chốt kiến thức cho học sinh bằng cách thể hiện nội dung :Việc tiếp nhận và xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động
Học sinh tham gia vào bài học bằng cách đóng góp ý kiến :
Máy hơi nước: Công cụ của nền văn minh công nghiệp.
Máy tính điện tử: Công cụ của nền văn minh thông tin.
- ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nhận và xử lý thông tin. Ví dụ : Cũng một giáo viên dạy bài học đó nhưng đối với học sinh này thì tiếp thhu tốt hơn học sinh kia.
- Đối với mỗi người, hoạt động thông tin diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu, mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền
thông tin.
GV đưa ra mô hình quá trình xử lý thông tin và chốt lại nội dung.
với một hoạt động thông tin cụ thể.
Học sinh quan sát mô hình
Thông tin vào Thông tin ra
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học bằng cách đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
- Nhắc học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giang Nam
Dung lượng: 5,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)