Giáo án tin học 6 2016 - 2017
Chia sẻ bởi Lê Ái Nhân |
Ngày 13/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: giáo án tin học 6 2016 - 2017 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần :1 Ngày soạn:
Tiết : 1 Ngày dạy:
Chương I:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Mục tiêu bài học
Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Qua bài học học sinh cần biết thế nào là thông tin và quá trình xử lí thông tin của con người.
Biết vận dụng liên hệ thực tế.
Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ.
Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài
* Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài mới: (3’)
Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường,...Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “ Thông Tin và Tin Học”.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin (20`)
GV: Giới thiệu vài nét cơ bản về thông tin hằng ngày mà học sinh thường hay bắt gặp.
GV: Hằng ngày các em thường xem tivi, phim.. những gì mình xem như: bão, sóng thần, tai nạn,..liên quan con người đó là thông tin.
GV: Vậy thông tin là gì ? Em hãy lấy một vài ví dụ về thông tin .
HS: Suy nghĩ tiên hệ thực tế cuộc sống trả lời
GV: Đưa ra các ví dụ.
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt, tai, mũi, lưỡi.
HS:Mắt: Đèn giao thông
Tai: Tiếng gà gáy
Mũi: Ngửi thấy mùi thơm của quả chín
Lưỡi: Vị chua, ngọt,..
GV: Nhận xét câu trả lời của hs
GV: Thông tin thường được lưu trữ ở đâu?
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
VD: Đèn giao thông, Tiếng trống trường, tiếng gà gáy,...
- Thông tin thường được lưu trữ ở trong:
+ Sách báo, tạp chí,
+ Các thiết bị lưu trữ thông tin như: Băng đĩa nhạc, internet, máy tính.
Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động thông tin của con người (15`)
GV: Quan sát mô hình xử lí thông tin. Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy giai đoạn ? HS: Mô hình xử lí thông tin gồm 3 giai đoạn: thông tin vào, xử lí, thông tin ra.
GV: Thông tin trước xử lý là Thông tin vào. Thông tin sau xử lí là thông tin ra.
GV: Nêu khái niệm hoạt động thông tin là gì ?
GV: Lấy ví dụ
GV: Hãy xác định thông tin vào và ra trong câu sau?
Khi nghe tiếng trống trường thì học sinh vào lớp.
HS:-Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường.
-Thông tin ra : học sinh vào lớp.
GV: Nhận xét
2. Hoạt động thông tin của con người
- Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
(Mô hình quá trình xử lí thông tin)
Vd: Thấy tín hiệu đèn tín hiệu giao thông đèn đỏ thì em dừng lại.
Hoạt động luyện tập ( 7’)
- Nêu lại khái niệm thông tin là gì ? Cho ví dụ ?
- Trình bày hoạt động thông tin của con người là gì ?
- Trình bày mô hình quá trình xử lír thông tin ?
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi,
Tiết : 1 Ngày dạy:
Chương I:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Mục tiêu bài học
Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Qua bài học học sinh cần biết thế nào là thông tin và quá trình xử lí thông tin của con người.
Biết vận dụng liên hệ thực tế.
Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ.
Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài
* Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài mới: (3’)
Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường,...Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “ Thông Tin và Tin Học”.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin (20`)
GV: Giới thiệu vài nét cơ bản về thông tin hằng ngày mà học sinh thường hay bắt gặp.
GV: Hằng ngày các em thường xem tivi, phim.. những gì mình xem như: bão, sóng thần, tai nạn,..liên quan con người đó là thông tin.
GV: Vậy thông tin là gì ? Em hãy lấy một vài ví dụ về thông tin .
HS: Suy nghĩ tiên hệ thực tế cuộc sống trả lời
GV: Đưa ra các ví dụ.
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt, tai, mũi, lưỡi.
HS:Mắt: Đèn giao thông
Tai: Tiếng gà gáy
Mũi: Ngửi thấy mùi thơm của quả chín
Lưỡi: Vị chua, ngọt,..
GV: Nhận xét câu trả lời của hs
GV: Thông tin thường được lưu trữ ở đâu?
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.
VD: Đèn giao thông, Tiếng trống trường, tiếng gà gáy,...
- Thông tin thường được lưu trữ ở trong:
+ Sách báo, tạp chí,
+ Các thiết bị lưu trữ thông tin như: Băng đĩa nhạc, internet, máy tính.
Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động thông tin của con người (15`)
GV: Quan sát mô hình xử lí thông tin. Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy giai đoạn ? HS: Mô hình xử lí thông tin gồm 3 giai đoạn: thông tin vào, xử lí, thông tin ra.
GV: Thông tin trước xử lý là Thông tin vào. Thông tin sau xử lí là thông tin ra.
GV: Nêu khái niệm hoạt động thông tin là gì ?
GV: Lấy ví dụ
GV: Hãy xác định thông tin vào và ra trong câu sau?
Khi nghe tiếng trống trường thì học sinh vào lớp.
HS:-Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường.
-Thông tin ra : học sinh vào lớp.
GV: Nhận xét
2. Hoạt động thông tin của con người
- Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
(Mô hình quá trình xử lí thông tin)
Vd: Thấy tín hiệu đèn tín hiệu giao thông đèn đỏ thì em dừng lại.
Hoạt động luyện tập ( 7’)
- Nêu lại khái niệm thông tin là gì ? Cho ví dụ ?
- Trình bày hoạt động thông tin của con người là gì ?
- Trình bày mô hình quá trình xử lír thông tin ?
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ái Nhân
Dung lượng: 10,37MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)