Giao an Tin hoc 6 - 2009-2010
Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực |
Ngày 14/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Giao an Tin hoc 6 - 2009-2010 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 1+2
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC
VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
-Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
-Biết các dạng cơ bản của thông tin.
-Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
b. Kĩ năng:
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
c. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình ảnh tấm lịch, bài báo.
Học sinh: SGK, đọc bài trước.
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học, nêu vấn đề.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp vấn đáp.
4. Tiến trình.
4.1 Ổn định tổ chức:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Thông tin là gì?
Đặt vấn đề về “thông tin”.
Xung quanh chúng ta có rất nhiều thông tin và những thông tin này từ nguồn khác nhau. Để hiểu rõ thông tin là gì chúng ta tìm hiểu.
Em hãy cho biết hai bạn A và B đọc sách điều đó giúp gì cho bạn A và bạn B?
Học sinh trả lời.
Bạn Nam đang xem chương trình thời sự THVN kênh VTV3 lúc 7 giờ tối, điều đó giúp gì cho bạn Nam?
Học sinh trả lời.
Em hãy cho biết hình ảnh trên tờ lịch là gì?
Học sinh trả lời.
Em hãy cho biết nội dung trong bài báo nói về gì?
Học sinh trả lời.
Tiếng trống trường sẽ báo cho em biết gì?
Tín hiệu đèn đỏ giao thông cho em biết gi?
Xem dự báo thời tiết trên TV ta có thể biết được gì?
Đưa cho học sinh một vật dụng để học sinh mô tả.
Mời học sinh khác cho biết bạn đang mô tả vật gì?(học sinh bị bịt mắt).
- Em hãy cho biết thế nào là thông tin?
- Học sinh đọc khái niệm thông tin.
? Em hãy cho 1 số ví dụ thông tin xung quanh ta
Học Sinh cho Ví Dụ: Thấy chuồn chuồn bay thấp-> trời mưa.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ta (Sự vật, sự kiện) và về chính con người
II. Hoạt động thông tin của con người
Khi em nghe dự báo thời tiết buổi sáng sẽ cho em biết những gì? Em sẽ làm gì nếu biết trời sẽ mưa?
Học sinh trả lời.
Thông tin đóng vai trò rất quan trọng chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.
Giáo Viên: lấy VD quyển sách chứa rất nhiều thông tin khi em đọc quyển sách đó nghĩa là em đã tiếp nhận thông tin, em tìm cách giải bài tập trong quyển sách đó nghĩa là em đã xử lí thông tin, nhớ cách giải là lưu trữ thông tin, đến lớp trao đổi với bạn là trao đổi thông tin.
GV: Đó chính là hoạt động thông tin của con người.
GV: Cho HS nêu hoạt động thông tin là gì ?
Khi đèn đỏ giao thông bật lên thì mọi người phải dừng lại trước vạch sơn trắng.
HS: - HĐTT là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi thông tin).
GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hoạt động thông tin.
HS: từ 1 đến 2 VD
- HĐTT là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi thông tin).
- Mỗi hành động việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
- Ta có mô hình xử lí thông tin:
+ Thông tin vào là thông tin trước khi xử lí (TT chưa được xử lí).
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau khi xử lý (TT đã được xử lí)
+ Xử lí chính là việc tiếp nhận thông tin.
III. Hoạt động thông tin và tin học.
Nhờ vào gì mà em biết hình ảnh trên tấm lịch ?
HS: Nhờ vào
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC
VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
-Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
-Biết các dạng cơ bản của thông tin.
-Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
b. Kĩ năng:
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
c. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình ảnh tấm lịch, bài báo.
Học sinh: SGK, đọc bài trước.
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học, nêu vấn đề.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp vấn đáp.
4. Tiến trình.
4.1 Ổn định tổ chức:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Thông tin là gì?
Đặt vấn đề về “thông tin”.
Xung quanh chúng ta có rất nhiều thông tin và những thông tin này từ nguồn khác nhau. Để hiểu rõ thông tin là gì chúng ta tìm hiểu.
Em hãy cho biết hai bạn A và B đọc sách điều đó giúp gì cho bạn A và bạn B?
Học sinh trả lời.
Bạn Nam đang xem chương trình thời sự THVN kênh VTV3 lúc 7 giờ tối, điều đó giúp gì cho bạn Nam?
Học sinh trả lời.
Em hãy cho biết hình ảnh trên tờ lịch là gì?
Học sinh trả lời.
Em hãy cho biết nội dung trong bài báo nói về gì?
Học sinh trả lời.
Tiếng trống trường sẽ báo cho em biết gì?
Tín hiệu đèn đỏ giao thông cho em biết gi?
Xem dự báo thời tiết trên TV ta có thể biết được gì?
Đưa cho học sinh một vật dụng để học sinh mô tả.
Mời học sinh khác cho biết bạn đang mô tả vật gì?(học sinh bị bịt mắt).
- Em hãy cho biết thế nào là thông tin?
- Học sinh đọc khái niệm thông tin.
? Em hãy cho 1 số ví dụ thông tin xung quanh ta
Học Sinh cho Ví Dụ: Thấy chuồn chuồn bay thấp-> trời mưa.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ta (Sự vật, sự kiện) và về chính con người
II. Hoạt động thông tin của con người
Khi em nghe dự báo thời tiết buổi sáng sẽ cho em biết những gì? Em sẽ làm gì nếu biết trời sẽ mưa?
Học sinh trả lời.
Thông tin đóng vai trò rất quan trọng chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.
Giáo Viên: lấy VD quyển sách chứa rất nhiều thông tin khi em đọc quyển sách đó nghĩa là em đã tiếp nhận thông tin, em tìm cách giải bài tập trong quyển sách đó nghĩa là em đã xử lí thông tin, nhớ cách giải là lưu trữ thông tin, đến lớp trao đổi với bạn là trao đổi thông tin.
GV: Đó chính là hoạt động thông tin của con người.
GV: Cho HS nêu hoạt động thông tin là gì ?
Khi đèn đỏ giao thông bật lên thì mọi người phải dừng lại trước vạch sơn trắng.
HS: - HĐTT là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi thông tin).
GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hoạt động thông tin.
HS: từ 1 đến 2 VD
- HĐTT là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi thông tin).
- Mỗi hành động việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
- Ta có mô hình xử lí thông tin:
+ Thông tin vào là thông tin trước khi xử lí (TT chưa được xử lí).
+ Thông tin ra là thông tin nhận được sau khi xử lý (TT đã được xử lí)
+ Xử lí chính là việc tiếp nhận thông tin.
III. Hoạt động thông tin và tin học.
Nhờ vào gì mà em biết hình ảnh trên tấm lịch ?
HS: Nhờ vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: 2,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)