Giáo án tin hoc 5 full
Chia sẻ bởi Hồ Phi Khanh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin hoc 5 full thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
**********************ooOoo**********************
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP.
1. Kiến thức:
Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
Vận dụng sự hiểu biết đó để giải quyết các câu hỏi bài tập cụ thể do giáo viên đề ra.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
- Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,...
- Học sinh: sgk, đọc bài trước.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định lớp
II. Giới thiệu
Đặt vấn đề liên quan đến các thông tin trong cuộc sống
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thông tìn là gì?
Khi muốn biết về một vấn đề gì đó em cần biết cái gì?
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì? (thông tin)
GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng"
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về thời sự trong nước và quốc tế.
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.
3. Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho em biết khi nào có thể qua đường.
4. Tiếng trống trường báo hiệu cho em giờ ra chơi, giờ vào lớp.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sử hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người.
Nêu vai trò quan trọng của thông tin đối với con người.
Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
Hoạt động thông tin là gì?
Theo em trong hoạt động thông tin quá trình nào quan trọng nhất và vì sao?
Thông tin chưa được xử lý, thông tin đã được xử lý gọi là gì?
Hãy vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin?
Chú ý lắng nghe
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Con người có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng cách thông báo trên loa, thông báo trên đài truyền thanh, truyền hình...
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trử và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì: xử lý thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
Thông tin chưa được xử lý gọi là thông tin vào, thông tin đã được xử lý gọi là thông tin ra, việc tiếp nhận thông tin là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý.
Thông tin vào Thông tin ra
Mô hình quá trình xử lý thông tin
Việc lưu trử, truyền thông tin làm cho và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng.
IV. Cũng cố
GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu hs nhắc lại.
Trả lời các câu hỏi:
1. Thông tin là gì ?
2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
V- Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Học thuộc
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP.
1. Kiến thức:
Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
Vận dụng sự hiểu biết đó để giải quyết các câu hỏi bài tập cụ thể do giáo viên đề ra.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
C. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
- Giáo viên: sgk, tài liệu tham khảo,...
- Học sinh: sgk, đọc bài trước.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định lớp
II. Giới thiệu
Đặt vấn đề liên quan đến các thông tin trong cuộc sống
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thông tìn là gì?
Khi muốn biết về một vấn đề gì đó em cần biết cái gì?
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì? (thông tin)
GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng"
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về thời sự trong nước và quốc tế.
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.
3. Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho em biết khi nào có thể qua đường.
4. Tiếng trống trường báo hiệu cho em giờ ra chơi, giờ vào lớp.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sử hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người.
Nêu vai trò quan trọng của thông tin đối với con người.
Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
Hoạt động thông tin là gì?
Theo em trong hoạt động thông tin quá trình nào quan trọng nhất và vì sao?
Thông tin chưa được xử lý, thông tin đã được xử lý gọi là gì?
Hãy vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin?
Chú ý lắng nghe
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Con người có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng cách thông báo trên loa, thông báo trên đài truyền thanh, truyền hình...
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trử và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.
Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì: xử lý thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
Thông tin chưa được xử lý gọi là thông tin vào, thông tin đã được xử lý gọi là thông tin ra, việc tiếp nhận thông tin là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý.
Thông tin vào Thông tin ra
Mô hình quá trình xử lý thông tin
Việc lưu trử, truyền thông tin làm cho và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng.
IV. Cũng cố
GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu hs nhắc lại.
Trả lời các câu hỏi:
1. Thông tin là gì ?
2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
V- Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Học thuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phi Khanh
Dung lượng: 1.022,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)