Giao an tin 6 (có phần định hướng phát triển năng lực)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nụ |
Ngày 14/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 6 (có phần định hướng phát triển năng lực) thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/8/2016
Ngày dạy: 25, 27/8/2016
Chương I:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1, 2
Bài 1: Thông tin và tin học
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
Biết khái niệm ban đầu về thông tin, dữ liệu và hoạt động của con người;
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2- Thái độ
Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học;
Học sinh ngày càng yêu thích môn học hơn.
3- Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Giáo án, bảng, phấn, máy tính
- HS : SGK, vở, máy tính
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu nội dung và chương trình môn học:
- Giới thiệu sơ lược chương trình Tin học dành cho THCS quyển 1;
- Giới thiệu sơ lược chương I.
* Gợi động cơ:
Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trong trong sự phát triển lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của các thế hệ máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm để lưi trữ và xử lý thông tin. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin
GV đặt câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin
? Khi các em học hết tiết học các em nghe thấy trống trường. Tiếng trống đó báo hiệu điều gì ?
? Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết điều gì ?
? Các em khi đi học cần có thời khoá biểu để làm gì ?
(GV đưa ra khái niệm về thông tin
HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và một số HS nhận xét)
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiệnvà về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người
GV đặt câu hỏi :
? Khi nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông màu đỏ, lúc đó em sẽ có hành động gì? Vì sao?
GV giải thích rõ : Khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ lập tức thông tin được đưa lên dây thần kinh trung ương(phân tích và cho ta biết đó là tín hiệu không cho phép được đi tiếp.
( GV đưa ra kết luận về hoạt động thông tin
GV thuyết trình về quá trình xử lý thông tin.
Con người đưa thông tin vào bằng cái gì?
Con người đưa thông tin ra bằng cái gì?
HS: Dừng lại vì đó là biển báo dừng lại
HS ghi bài và nghe GV phân tích.
HS chú ý nghe giảng, tham gia bài giảng, ghi bài đầy đủ
2- Hoạt động thông tin của con người.
* Hoạt động thông tin chính là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin
* Mô hình quá trình xử lý thông tin.
Thông tin vào(xử lý(Thông tin ra
* Quá trình xử lý thông tin bao gồm:
- Giai đoạn đưa vào các thông tin cần thiết hay gọi là thông tin vào. Đây là cơ sở của quá trình xử lý thông tin. Con người đưa thông tin vào bằng tai, mắt
- Giai đoạn xử lý thông tin. Đây là nội dung của quá trình xử lý thông tin, Con người xử lý thông tin bằng cơ chế thần kinh, bộ não.
- Giai đoạn đưa thông tin ra sau khi đã được xử lý. Đây là mục đích của quá trình xử lý thông tin. Con người đưa thông tin ra bằng lời nói, chữ viết…
20’
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học.
GV thuyết trình về hoạt động thông tin và tin học.
? Hãy nêu những hạn chế của các giác quan và bộ não?
? Với máy tính em vẫn dùng em thấy quá trình tính toán của máy có
Ngày dạy: 25, 27/8/2016
Chương I:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1, 2
Bài 1: Thông tin và tin học
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
Biết khái niệm ban đầu về thông tin, dữ liệu và hoạt động của con người;
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2- Thái độ
Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học;
Học sinh ngày càng yêu thích môn học hơn.
3- Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Giáo án, bảng, phấn, máy tính
- HS : SGK, vở, máy tính
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu nội dung và chương trình môn học:
- Giới thiệu sơ lược chương trình Tin học dành cho THCS quyển 1;
- Giới thiệu sơ lược chương I.
* Gợi động cơ:
Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trong trong sự phát triển lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của các thế hệ máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm để lưi trữ và xử lý thông tin. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin
GV đặt câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin
? Khi các em học hết tiết học các em nghe thấy trống trường. Tiếng trống đó báo hiệu điều gì ?
? Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết điều gì ?
? Các em khi đi học cần có thời khoá biểu để làm gì ?
(GV đưa ra khái niệm về thông tin
HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và một số HS nhận xét)
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiệnvà về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người
GV đặt câu hỏi :
? Khi nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông màu đỏ, lúc đó em sẽ có hành động gì? Vì sao?
GV giải thích rõ : Khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ lập tức thông tin được đưa lên dây thần kinh trung ương(phân tích và cho ta biết đó là tín hiệu không cho phép được đi tiếp.
( GV đưa ra kết luận về hoạt động thông tin
GV thuyết trình về quá trình xử lý thông tin.
Con người đưa thông tin vào bằng cái gì?
Con người đưa thông tin ra bằng cái gì?
HS: Dừng lại vì đó là biển báo dừng lại
HS ghi bài và nghe GV phân tích.
HS chú ý nghe giảng, tham gia bài giảng, ghi bài đầy đủ
2- Hoạt động thông tin của con người.
* Hoạt động thông tin chính là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin
* Mô hình quá trình xử lý thông tin.
Thông tin vào(xử lý(Thông tin ra
* Quá trình xử lý thông tin bao gồm:
- Giai đoạn đưa vào các thông tin cần thiết hay gọi là thông tin vào. Đây là cơ sở của quá trình xử lý thông tin. Con người đưa thông tin vào bằng tai, mắt
- Giai đoạn xử lý thông tin. Đây là nội dung của quá trình xử lý thông tin, Con người xử lý thông tin bằng cơ chế thần kinh, bộ não.
- Giai đoạn đưa thông tin ra sau khi đã được xử lý. Đây là mục đích của quá trình xử lý thông tin. Con người đưa thông tin ra bằng lời nói, chữ viết…
20’
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học.
GV thuyết trình về hoạt động thông tin và tin học.
? Hãy nêu những hạn chế của các giác quan và bộ não?
? Với máy tính em vẫn dùng em thấy quá trình tính toán của máy có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nụ
Dung lượng: 2,02MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)