Giáo án tin 6
Chia sẻ bởi Trần Văn Điển |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I
1. Một số khái niệm cơ bản của Tin học
2. Hệ điều hành
- Khái niệm Hệ điều hành
- Tệp và thư mục
3. Soạn thảo văn bản
- Phần mềm soạn thảo văn bản
- Soạn thảo văn bản tiếng việt
- Bảng
- Tìm kiếm và thay thế
- Vẽ hình trong văn bản
- Chèn một đối tượng vào văn bản
4. Khai thác phần mềm học tập
PHÀN II
1. Bảng tính điện tử
- Khái niệm Bảng tính điện tử
- Làm việc với Bảng tính điện tử
- Tính toán trong Bảng tính điện tử
- Đồ thị
- Cơ sở dữ liệu
2. Khai thác phần mềm học tập
PHẦN III
1. Lập trình đơn giản
- Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
- Chương trình TP đơn giản
- Tổ chức rẽ nhánh
- Tổ chức lặp
- Kiểu mảng và biến có chỉ số
- Một số thuật toán tiêu biểu
2. Khai thác phần mềm học tập
PHẦN IV
1. Mạng máy tính và Internet
- Khái niệm Mạng máy tính và Internet
- Tìm kiếm thông tin trên Internet
- Thư điện tử
- Tạo trang Web đơn giản
2. Phần mềm trình chiếu
3. Đa phương tiện (Multimedia).
4. Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virut
5. Tin học và xã hội
PHẦN I (QUYỂN 1)
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
- Biết được Tin học là một khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.
- Giới thiệu các dạng thông tin, dữ liệu.
- Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng cảu bộ phận chính của MTĐT. Điểm qua một số đặc thù của MTĐT: tốc độ, ánh sáng …
- Giới thiệu các ứng dụng của MTĐT
- Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng tại phòng máy.
Hệ điều hành
1. Khái niệm về hệ điều hành
Kiến thức
- Biết được chức năng của hệ điều hành
- Biết được qui trình làm việc với hệ điều hành, vào/ra hệ điều hành
Kĩ năng
- Giao tiếp được với hệ điều hành
- Sử dụng một hệ điều hành thông dụng như WINDOWS.
- HS cần đạt: Thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành
2. Tệp và thư mục
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn
- Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục
Kĩ năng
- Thực hiện được xem nội dung của thư mục và tệp.
- Thực hiện được việc sao chép tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; di chuyên tệp
- Có thể sử dụng EXPLORE WINDOWS để xem cấu trúc của thư mục và sao chép, xoá tệp.
- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; di chuyển tệp; xem nội dung của thư mục và tệp.
Soạn thảo văn bản
1. Phần mềm soạn thảo văn bản
Kiến thức
- Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản
- Biết một số khái niệm định dạng văn bản như: Lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.
- Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính.
2. Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Kiến thức
- Biết gõ văn bản và văn bản tiếng Việt
- Biết cách định dạng trang văn bản như căn lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Biết cách sao chép, cắt dán đoạn văn bản
- Biết cách ghi văn bản thành tệp
- Biết cách mở tệp cũ
- Biết cách in văn bản
Kĩ năng
- Soạn được một vài văn bản như bài báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo, ...
- Nên sử dụng hệ soạn thảo WINWORD
- Có thể sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt như VietKey và phông UNICODE.
- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu
3. Bảng
Kiến thức
- Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng, cột.
- Biết cách: chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột
-
PHẦN I
1. Một số khái niệm cơ bản của Tin học
2. Hệ điều hành
- Khái niệm Hệ điều hành
- Tệp và thư mục
3. Soạn thảo văn bản
- Phần mềm soạn thảo văn bản
- Soạn thảo văn bản tiếng việt
- Bảng
- Tìm kiếm và thay thế
- Vẽ hình trong văn bản
- Chèn một đối tượng vào văn bản
4. Khai thác phần mềm học tập
PHÀN II
1. Bảng tính điện tử
- Khái niệm Bảng tính điện tử
- Làm việc với Bảng tính điện tử
- Tính toán trong Bảng tính điện tử
- Đồ thị
- Cơ sở dữ liệu
2. Khai thác phần mềm học tập
PHẦN III
1. Lập trình đơn giản
- Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
- Chương trình TP đơn giản
- Tổ chức rẽ nhánh
- Tổ chức lặp
- Kiểu mảng và biến có chỉ số
- Một số thuật toán tiêu biểu
2. Khai thác phần mềm học tập
PHẦN IV
1. Mạng máy tính và Internet
- Khái niệm Mạng máy tính và Internet
- Tìm kiếm thông tin trên Internet
- Thư điện tử
- Tạo trang Web đơn giản
2. Phần mềm trình chiếu
3. Đa phương tiện (Multimedia).
4. Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virut
5. Tin học và xã hội
PHẦN I (QUYỂN 1)
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
- Biết được Tin học là một khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.
- Giới thiệu các dạng thông tin, dữ liệu.
- Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng cảu bộ phận chính của MTĐT. Điểm qua một số đặc thù của MTĐT: tốc độ, ánh sáng …
- Giới thiệu các ứng dụng của MTĐT
- Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng tại phòng máy.
Hệ điều hành
1. Khái niệm về hệ điều hành
Kiến thức
- Biết được chức năng của hệ điều hành
- Biết được qui trình làm việc với hệ điều hành, vào/ra hệ điều hành
Kĩ năng
- Giao tiếp được với hệ điều hành
- Sử dụng một hệ điều hành thông dụng như WINDOWS.
- HS cần đạt: Thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành
2. Tệp và thư mục
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn
- Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục
Kĩ năng
- Thực hiện được xem nội dung của thư mục và tệp.
- Thực hiện được việc sao chép tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; di chuyên tệp
- Có thể sử dụng EXPLORE WINDOWS để xem cấu trúc của thư mục và sao chép, xoá tệp.
- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; xoá tệp; tạo thư mục mới; xoá thư mục; di chuyển tệp; xem nội dung của thư mục và tệp.
Soạn thảo văn bản
1. Phần mềm soạn thảo văn bản
Kiến thức
- Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản
- Biết một số khái niệm định dạng văn bản như: Lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.
- Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính.
2. Soạn thảo văn bản tiếng Việt
Kiến thức
- Biết gõ văn bản và văn bản tiếng Việt
- Biết cách định dạng trang văn bản như căn lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.
- Biết cách sao chép, cắt dán đoạn văn bản
- Biết cách ghi văn bản thành tệp
- Biết cách mở tệp cũ
- Biết cách in văn bản
Kĩ năng
- Soạn được một vài văn bản như bài báo tường, đơn xin phép, bản báo cáo, ...
- Nên sử dụng hệ soạn thảo WINWORD
- Có thể sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt như VietKey và phông UNICODE.
- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu
3. Bảng
Kiến thức
- Biết cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng, cột.
- Biết cách: chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Điển
Dung lượng: 462,97KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)