Giao an thuc vat
Chia sẻ bởi trần thị tuyết |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: giao an thuc vat thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Gia đình con có những ai?
- Gia đình con có mấy người?
- Buổi sáng mọi người trong gia đình con thường làm gì?
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
Thể dục: VĐCB: “BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG”
Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ biết kết hợp giữa tay mắt và chân để bò kết hợp với chân nọ tay kia tiến về phía trước và chui qua cổng đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết chơi trò chơi “mèo và chim sẻ”
2. Kỹ năng:
- Nhằm phát triển thể lực,khả năng vận động cho trẻ
- Rèn kỹ năng phối hợp tay và chân
3. Thái độ:
- Giáo dục thường xuyên tập thể dục
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng cho cô
- Sân tập sạch sẽ,
- Nhạc các bài hát: Nhà mình rất vui, gia đình nhỏ, hạnh phúc to, tổ ấm gia đình
Đồ dùng cho trẻ
- 4 cổng chui
- Xốp để trẻ bò
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Tổ chức trên sân
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ôn định (1-2’)
- Trẻ đọc bài thơ “xếp hàng” vừa đọc vừa xếp hàng
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động: (2-3’)
Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kểu chân, chạy theo nền nhạc bài “Tổ ấm gia đình”
2.2 Hoạt động 2: Trọng động: (16-18’)
a. Bài tập phát triển chung tập với bài “Nhà mình rất vui”
- Tay: “Má là … cho con và má”
- Bụng: “ Con là nụ … vui thuận hòa”
- Chân: “Nhà mình bốn … rộn rã”
- Bật: “Má bắt bài …. Hơn cả socola”
b. Vận động cơ bản
Cô giới thiệu tên bài vận động
+ Cô tập mẫu lần 1:không phân tích
lần 2:có phân tích
TTCB: 2 tay chống quỳ gối xuống sàn,tay chạm sàn sau vạch xuất phát, khi bò kết hợp chân nọ tay kia qua hai cổng chui, sao cho không để cổng bị đổ, sau đó đứng dậy về cuối hàng.
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện(cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt cô chia lớp thành 2 đội, mỗi lượt cho 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện
- Mỗi trẻ thực hiện 3-4 lần
- Các con vừa tập bài thể dục gì?
=> GD.về nhà các con thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (3-4’)
- Cô nêu tên trò chơi cách chơi luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
2.4 Hồi tĩnh:( 1-2’)
cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích
- 2 trẻ khá lên làm
- Trẻ thực hiện
- bò thấp chui qua cổng
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi đúng luật
- Trẻ đi nhẹ nhàng
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Phòng khám
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của em- lắp ghép đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật: Hát múa với nhạc cô các bài về chủ đề. Tô màu tranh về gia đình.
- Góc học tập- đọc sách: So sánh chiều cao ngôi nhà, Xem truyện tranh về gia đình. Kể chuyện về GĐ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: Xếp khuôn mặt người thân trong gia đình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên
+ Hát “Cả nhà thương nhau”
+ Ai có thể kể về gia đình của mình?
=> Cô sẽ cho các con xếp hình khuôn mặt người thân trong gia đình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên (sỏi, hạt gấc, hạt đậu..)
+ Cô xếp mẫu
+ Xếp khuôn mặt bằng hình gì?
+ Khuôn mặt có những gì? Xếp như thế nào?
+ Mái tóc
- Gia đình con có những ai?
- Gia đình con có mấy người?
- Buổi sáng mọi người trong gia đình con thường làm gì?
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
Thể dục: VĐCB: “BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG”
Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ biết kết hợp giữa tay mắt và chân để bò kết hợp với chân nọ tay kia tiến về phía trước và chui qua cổng đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết chơi trò chơi “mèo và chim sẻ”
2. Kỹ năng:
- Nhằm phát triển thể lực,khả năng vận động cho trẻ
- Rèn kỹ năng phối hợp tay và chân
3. Thái độ:
- Giáo dục thường xuyên tập thể dục
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng cho cô
- Sân tập sạch sẽ,
- Nhạc các bài hát: Nhà mình rất vui, gia đình nhỏ, hạnh phúc to, tổ ấm gia đình
Đồ dùng cho trẻ
- 4 cổng chui
- Xốp để trẻ bò
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Tổ chức trên sân
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ôn định (1-2’)
- Trẻ đọc bài thơ “xếp hàng” vừa đọc vừa xếp hàng
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động: (2-3’)
Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kểu chân, chạy theo nền nhạc bài “Tổ ấm gia đình”
2.2 Hoạt động 2: Trọng động: (16-18’)
a. Bài tập phát triển chung tập với bài “Nhà mình rất vui”
- Tay: “Má là … cho con và má”
- Bụng: “ Con là nụ … vui thuận hòa”
- Chân: “Nhà mình bốn … rộn rã”
- Bật: “Má bắt bài …. Hơn cả socola”
b. Vận động cơ bản
Cô giới thiệu tên bài vận động
+ Cô tập mẫu lần 1:không phân tích
lần 2:có phân tích
TTCB: 2 tay chống quỳ gối xuống sàn,tay chạm sàn sau vạch xuất phát, khi bò kết hợp chân nọ tay kia qua hai cổng chui, sao cho không để cổng bị đổ, sau đó đứng dậy về cuối hàng.
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện(cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt cô chia lớp thành 2 đội, mỗi lượt cho 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện
- Mỗi trẻ thực hiện 3-4 lần
- Các con vừa tập bài thể dục gì?
=> GD.về nhà các con thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (3-4’)
- Cô nêu tên trò chơi cách chơi luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
2.4 Hồi tĩnh:( 1-2’)
cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích
- 2 trẻ khá lên làm
- Trẻ thực hiện
- bò thấp chui qua cổng
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi đúng luật
- Trẻ đi nhẹ nhàng
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Phòng khám
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của em- lắp ghép đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật: Hát múa với nhạc cô các bài về chủ đề. Tô màu tranh về gia đình.
- Góc học tập- đọc sách: So sánh chiều cao ngôi nhà, Xem truyện tranh về gia đình. Kể chuyện về GĐ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: Xếp khuôn mặt người thân trong gia đình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên
+ Hát “Cả nhà thương nhau”
+ Ai có thể kể về gia đình của mình?
=> Cô sẽ cho các con xếp hình khuôn mặt người thân trong gia đình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên (sỏi, hạt gấc, hạt đậu..)
+ Cô xếp mẫu
+ Xếp khuôn mặt bằng hình gì?
+ Khuôn mặt có những gì? Xếp như thế nào?
+ Mái tóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị tuyết
Dung lượng: 22,30KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)