Giáo án thơ:Cái bát xinh xinh.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Giáo án thơ:Cái bát xinh xinh. thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÀI SOẠN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Tên hoạt động: Cái bát xinh xinh.
Thanh Hòa.
Đối tượng: Lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi
Ngày soạn: 05 - 12 -2010
Ngày dạy: 06 - 12 - 2010
Người tổ chức:
Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm ngữ điệu khi đọc thơ.
* Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm theo nội dung của bài thơ, sự mạnh dạn thể hiện trước đông người.
* Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm ra sản phẩm, khi sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu.
Nội dung tích hợp: Âm nhạc - Môi trường xung quanh.
Chuẩn bị:
Các hình ảnh minh họa nội dung bài thơ cài trong máy - Máy tính. Đài băng đĩa.
Nội dung câu hỏi đàm thoại - Đất nặn cho trẻ nặn.
Tổ chức thực hiện Hoạt động của trẻ.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện.
Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện về chủ đề.
Quan sát trò chuyện về hình ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội.( Bác sỹ, bộ đội, giáo viên, làm ruộng...
Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
Đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp minh họa động tác. Hỏi tên bài thơ tên tác giả.
Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả bào thơ là ai? Bài thơ nói về cái gì?
Bài thơ nói về quá trình làm ra cái bát của các cô chú công nhân làm việc ở nhà máy bát tràng, quá trình làm ra cái bát rất vất vả phải không? Hãy nghe cô đọc lại bài thơ một lần nữa nhé.
Đọc lần 2 minh họa hình ảnh. ( Cho trẻ quan sát hình minh họa trên máy).
Trích dẫn đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ?
- Bài thơ nói gì? Bố mẹ công tác ở đâu?
- Bé được mẹ mang về cho cái gì?
Cái bát được làm từ gì? Câu thơ nào nói nên điều đó?...
Tiếp tục đàm thoại về nội dung của bài thơ rồi trích dẫn lại khổ thơ đó…
Giáo dục: Để có được cái bát bố mẹ và các cô chú công nhân làm gốm đã rất vất vả sớm hôm, trải qua rất nhiều công đoạn mới làm ra được cái bát mầ hàng ngày chúng mình vẫn thường ăn đấy, khi dùng phải như nào? Tại sao phải cẩn thận nâng niu…
Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ.
Còn bây giờ các bạn hãy đọc với cô bài thơ này nhé.
Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với các hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau khi tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm của bạn…
Hoạt động 4: Cho trẻ về góc tập làm công nhân ngành gốm nặn bát ăn cơm. ( Nên bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Kết thúc giờ hoạt động.
Trẻ hát kết hợp vỗ tay.
Quan sát tranh và trò chuyện theo nội dung câu hải gợi ý.
Nghe cô đọc thơ
Bài thơ “ cái bát xinh xinh” của nhà thơ Thanh Hòa…
Quan sát tranh.
Trả lời theo nội dung câu hỏi.
Đọc thơ cùng cô và bạn.
Về góc nặn cái bát.
Tên hoạt động: Cái bát xinh xinh.
Thanh Hòa.
Đối tượng: Lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi
Ngày soạn: 05 - 12 -2010
Ngày dạy: 06 - 12 - 2010
Người tổ chức:
Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm ngữ điệu khi đọc thơ.
* Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm theo nội dung của bài thơ, sự mạnh dạn thể hiện trước đông người.
* Thái độ:
Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm ra sản phẩm, khi sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu.
Nội dung tích hợp: Âm nhạc - Môi trường xung quanh.
Chuẩn bị:
Các hình ảnh minh họa nội dung bài thơ cài trong máy - Máy tính. Đài băng đĩa.
Nội dung câu hỏi đàm thoại - Đất nặn cho trẻ nặn.
Tổ chức thực hiện Hoạt động của trẻ.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện.
Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện về chủ đề.
Quan sát trò chuyện về hình ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội.( Bác sỹ, bộ đội, giáo viên, làm ruộng...
Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
Đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp minh họa động tác. Hỏi tên bài thơ tên tác giả.
Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả bào thơ là ai? Bài thơ nói về cái gì?
Bài thơ nói về quá trình làm ra cái bát của các cô chú công nhân làm việc ở nhà máy bát tràng, quá trình làm ra cái bát rất vất vả phải không? Hãy nghe cô đọc lại bài thơ một lần nữa nhé.
Đọc lần 2 minh họa hình ảnh. ( Cho trẻ quan sát hình minh họa trên máy).
Trích dẫn đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ?
- Bài thơ nói gì? Bố mẹ công tác ở đâu?
- Bé được mẹ mang về cho cái gì?
Cái bát được làm từ gì? Câu thơ nào nói nên điều đó?...
Tiếp tục đàm thoại về nội dung của bài thơ rồi trích dẫn lại khổ thơ đó…
Giáo dục: Để có được cái bát bố mẹ và các cô chú công nhân làm gốm đã rất vất vả sớm hôm, trải qua rất nhiều công đoạn mới làm ra được cái bát mầ hàng ngày chúng mình vẫn thường ăn đấy, khi dùng phải như nào? Tại sao phải cẩn thận nâng niu…
Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ.
Còn bây giờ các bạn hãy đọc với cô bài thơ này nhé.
Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với các hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau khi tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm của bạn…
Hoạt động 4: Cho trẻ về góc tập làm công nhân ngành gốm nặn bát ăn cơm. ( Nên bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Kết thúc giờ hoạt động.
Trẻ hát kết hợp vỗ tay.
Quan sát tranh và trò chuyện theo nội dung câu hải gợi ý.
Nghe cô đọc thơ
Bài thơ “ cái bát xinh xinh” của nhà thơ Thanh Hòa…
Quan sát tranh.
Trả lời theo nội dung câu hỏi.
Đọc thơ cùng cô và bạn.
Về góc nặn cái bát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)