Giáo an số học 6 đến tuần 30 (CKTKN)

Chia sẻ bởi Mai Văn Đạo | Ngày 12/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Giáo an số học 6 đến tuần 30 (CKTKN) thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Tuần : 02 Ngày :25/08/2012
Tiết : 05 Ngày :01/09/2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu : (, (, (.
Vận dụng được kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong.
GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ

GV : nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Câu 2: Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B.
Bài tập :
Cho các tập hợp: (bài 20 SGK/24)
A = {15;24}
a. 15 A
b. {15} A
c. {15 ; 24} A

HS: lên bảng kiểm tra.
HS : trả lời theo SGK.







(
(
=


Hoạt động 2: Làm bài tập SGK

GV gọi học sinh làm bài tập trong SGK trang 14.
GV cho học sinh giải bài 21/trang 14
Hãy tính số phần tử của tập hợp :
B = {10;11;12;… ; 99}
GV : gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
Từ gợi ý:
Tập hợp A có 20 – 8 + 1= 13 phần tử.
Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình.
Bài 22/14 SGK
Viết tập hợp C các số chẳn <10.
Viết tập hợp L các số lẻ 10 < x < 20.
Viết tập hợp A ba số chẳn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.
Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

Bài 23/ 14 SGK
Tập hợp C = {8;10;12;…;30}
Có : (30 - 8): 2 + 1 = 12 phần tử.
Hãy tính số phần tử các các tập hợp sau:
D = {21;23;25;…;99}
E = {32;34;36;38;…96}.

Bài 24/ 14 SGK
A là tập hợp các số tự nhiên < 10.
B là tập hợp các số chẳn,
N*là tập hợp các số tự nhiên ( 0.
Dùng kí hiệu ( thể hiện quan hệ trên.

HS lên bảng làm bài tập:




Bài 21/14 SGK
Thực hiện phép tính:
Số phần tử của tập hợp B là:
99 – 10 + 1 = 81
vậy tập hợp B có 81 phần tử.







Bài 22/14 SGK
Học sinh lên bảng làm bài tập.
C = {0;2;4;6;8}
L = {11;13;15;17;19}
A = {18;20;22}
B = {25;27;29;31}
HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn.



Bài 23/ 14 SGK

D = {21;23;25;…;99}
Có : (99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử.
E = {32;34;36;38;…96}.
Có : (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử.
HS: nhận xét bài làm của bạn.


Bài 24/14 SGK
A = {0;1;…;9}
B = {0;2;…}
N* = {1;2;3;…}
A ( N; B ( N; N* ( N

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BTVN

Ôn lại bài học.
Làm bài tập trong SBT 34;35;36;37 trang 8
Nghiên cứu bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.


Rút kinh nghiệm :


Tuần : 02
Tiết : 06
Ngày dạy :
Bài 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
Vận dụng:
HS vận dụng các tính chất trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Đạo
Dung lượng: 323,26KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)