GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHƯƠNG 3

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Bích | Ngày 12/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHƯƠNG 3 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:22/01/15 TUẦN 22
Tiết 69
Chương III: PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
* Kỹ năng:
- HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1
* Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
III. Tiến trình lớn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III

- Hãy cho một ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phân số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ:  thì có phải là phân số không?
- Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính tóan, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III.
( Bài mới
- HS cho ví dụ:




- HS nghe GV giới thiệu chương III.


* Hoạt động 2: Khái niệm về phân số

- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy  quả cam”
- Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế
- Vậy có thể coi  là thương của phép chia 1 cho 3
- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4
thì có thương bằng bao nhiêu?
- là thương của phép chia nào?
- Vậy: ; ; ; …. Đều là các




- HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thnh 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, …

- 1 chia cho 4 có thương là: 
 là thương của phép chia -3
cho -7
- Trả lời
I. Khái niệm về phân số:
- Phân số có dạng  với a, b ( Z và b 0

- Ví dụ: ; ; ; …. đều là các phân số.


phân số.
Vậy thế nào là một phân số?
- So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
- Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào?
- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?
- Phân số có dạng  với a, b ( Z
v b 0
- Phân số ở tiểu học cũng có
dạng:  với a, b ( N v b 0
Điều kiện không thay đổi: b 0
- Trả lời


* Hoạt động 3: Ví dụ

- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó?
- Ỵêu cầu HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a)  b)  c) 
d)  e)  f) 
g)  h) 
-  là 1 phân số, mà  = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 
- HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.

- HS trả lời, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số:
a)  c)  f) 
g)  h) 


- Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
II. Ví dụ:
Các cách viết phân số:
a)  c)  f) 
g)  h) 


* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 

* Hoạt động 4: Củng cố :

- Bài 1 tr.5 SGK: HS làm bảng gạch cho hình và biểu diễn các phân số.

- Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Bích
Dung lượng: 1,88MB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)