Giao an so 6

Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Hà | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: giao an so 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 8/1/12 Ngày dạy: 9/1/12
Tiết 58:
Qui tắc chuyển vế
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Qua tiết học giúp học sinh nắm được
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a
2.Kỹ năng:Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự học , tư duy lô gic.
B. Phương tiện dạy học:
SGK, chiếc cân bàn có 2 đĩa cân và quả cân , nhóm các đồ vật có khối lợng bằng nhau, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ:(7phút)
Phát biểu qui tắc dấu ngoặc làm bài tập 92 trang 65 SBT
Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) (18 + 29) + (158 - 29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18 -18) +(29 - 29) + 158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = - 135
Thế nào là 1 tổng đại số ? Nêu các tính chất của 1 tổng đại số.

2. Bài mới

Hoạt động 2:Tính chất của phép nhân(5phút)
Cho học sinh làm
GV treo hình vẽ 50 và giới thiệu cân đĩa đã chuẩn bị sẵn.
Cho học sinh thảo luận . Sau đó GV điều chỉnh và rút ra nhận xét.
GV giới thiệu: tơng tự nh cân đĩa đẳng thức cũng có 2 tính chất đầu. Tức là ta thêm hoặc bớt cả 2 vế của đẳng thức không thay đổi
Hoạt động 3: Ví dụ(8phút)
Cho học sinh làm bài tập :
Tìm số nguyên biết : x - 2 = - 3
Để vế trái chỉ có x ta làm thế nào ? áp dụng tính chất nào của đẳng thức.
Tương tự làm bài tập


Hoạt động 4: Qui tắc chuyển vế (15phút)
GV: Từ các đẳng thức
x - 2 = - 3 ta có
x = - 3 + 2
Từ x + 4 = -2 ta có
x = - 2 - 4
Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức.

GV gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 ví dụ a, b ở sách giáo khoa






Gọi tiếp học sinh lên bảng làm bài
GV giới thiệu nhận xét nh SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chơng I.

1. Tính chất của đẳng thức:
Bài tập
a) Nhận xét: Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta thêm 2 vật (2 lợng) nh nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
b) Tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết
x - 2 = -3
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = - 1
Bài tập Tìm số nguyên x biết
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = - 2 + (-4)
x = - 6

3. Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành (-) dấu (-) thành dấu (+)
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết
a) x + 8 = - 5 + 4
x + 8 = -1
x = - 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Hà
Dung lượng: 597,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)