Giao an Sinh hoc9_HK2_09
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thể |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Giao an Sinh hoc9_HK2_09 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:20/11/ 08. Tuần:13 Tiết: 25
Ngày dạy:22/11 /08.
BÀI 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (TT)
I/ Mục tiêu:
- HS phân biệt được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội.
- Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân và giãm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp.
- Biết dược các dấu hiệu nhận biết thể đa bội trong chọn giống.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.4 sgk.
- Tranh sự hình thành đa bội thể.
III/ Các hoạt động:
(5p) 1) Ổ định:
2) Kiểm tra: Câu 2, 3 sgk
3) Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18p
17p
Hoạt động 1:
-GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ
+ Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
+ Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n, 6n… có chỉ số khác thể lưỡng bội như thế nào?
(Có phải là bội số của n không?)
+ Vậy thể đa bội là gì?
- GV cho HS quan sát hình 24.1 đến 24.4 sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh sgk.
+(1)
+ (2)
+(3)
-GV thông báo: Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN, làm tăng cường độ TĐC tăng kích thước TB, cơ quan và tăng sức chống chịu.
Hoạt động 2:
-GV cho HS nhắc lại kết quả của nguyên phân và giảm phân.
- GV cho HS quan sát hình 25.5 trả lời câu hỏi mục lệnh.
+ Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội?
I/ Thể đa bội:
+ Là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
+ Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n.
* Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n (>2n)
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+(1) Tăng số lượng NST, tăng rõ rệt kích thước tế bào, cơ quan.
+ (2) Nhận biết qua dấu hiệu kích thước các cơ quan của cây.
+(3) Làm tăng kích thước của cây (thân, lá, cũ, quả) làm tăng năng suất của những cây cần sử dụng những bộ phận này.
II/ Sự hình thành thể đa bội.
- HS nhắc lại kiến thức.
* HS quan sát và nêu được:
+ Hình a: Giảm phân bình thường nguyên phân bị rối loạn.
+ Hình b: Giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST >2n.
* Do các tác nhân của môi trường trong và ngoài gây rối loạn trong phân bào nguyên phân hoặc giảm phân, dẫn đến không phân ly các cặp NST.
(5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk.
5) Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi sgk, Chẩn bị bài mới.
Ngày soạn:22/11/08. Tuần:13 Tiết:26
Ngày dạy:24/11
BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I/ Mục tiêu:
-Trình bày được khái niệm thường biến, sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình.
-Trình bài được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.
-Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong sản xuất để nâng cao năng suất.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 25 sgk.
III/ Các hoạt động:
(5p) 1) Ổ định:
2) Kiểm tra: Câu 2, 3 sgk
3) Bài mới:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13 p
10 p
7 p
Hoạt động 1:
-GV cho HS quan sát hình 25 skg tìm hiểu 3 ví dụ:
+Kiểu gen trong tế bào lá của 3 cây rau mác trong 3 môi trường có giống nhau không?
Ngày dạy:22/11 /08.
BÀI 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (TT)
I/ Mục tiêu:
- HS phân biệt được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội.
- Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân và giãm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp.
- Biết dược các dấu hiệu nhận biết thể đa bội trong chọn giống.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.4 sgk.
- Tranh sự hình thành đa bội thể.
III/ Các hoạt động:
(5p) 1) Ổ định:
2) Kiểm tra: Câu 2, 3 sgk
3) Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18p
17p
Hoạt động 1:
-GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ
+ Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
+ Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n, 6n… có chỉ số khác thể lưỡng bội như thế nào?
(Có phải là bội số của n không?)
+ Vậy thể đa bội là gì?
- GV cho HS quan sát hình 24.1 đến 24.4 sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh sgk.
+(1)
+ (2)
+(3)
-GV thông báo: Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN, làm tăng cường độ TĐC tăng kích thước TB, cơ quan và tăng sức chống chịu.
Hoạt động 2:
-GV cho HS nhắc lại kết quả của nguyên phân và giảm phân.
- GV cho HS quan sát hình 25.5 trả lời câu hỏi mục lệnh.
+ Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội?
I/ Thể đa bội:
+ Là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
+ Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n.
* Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n (>2n)
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+(1) Tăng số lượng NST, tăng rõ rệt kích thước tế bào, cơ quan.
+ (2) Nhận biết qua dấu hiệu kích thước các cơ quan của cây.
+(3) Làm tăng kích thước của cây (thân, lá, cũ, quả) làm tăng năng suất của những cây cần sử dụng những bộ phận này.
II/ Sự hình thành thể đa bội.
- HS nhắc lại kiến thức.
* HS quan sát và nêu được:
+ Hình a: Giảm phân bình thường nguyên phân bị rối loạn.
+ Hình b: Giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST >2n.
* Do các tác nhân của môi trường trong và ngoài gây rối loạn trong phân bào nguyên phân hoặc giảm phân, dẫn đến không phân ly các cặp NST.
(5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk.
5) Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi sgk, Chẩn bị bài mới.
Ngày soạn:22/11/08. Tuần:13 Tiết:26
Ngày dạy:24/11
BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I/ Mục tiêu:
-Trình bày được khái niệm thường biến, sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình.
-Trình bài được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.
-Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong sản xuất để nâng cao năng suất.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 25 sgk.
III/ Các hoạt động:
(5p) 1) Ổ định:
2) Kiểm tra: Câu 2, 3 sgk
3) Bài mới:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13 p
10 p
7 p
Hoạt động 1:
-GV cho HS quan sát hình 25 skg tìm hiểu 3 ví dụ:
+Kiểu gen trong tế bào lá của 3 cây rau mác trong 3 môi trường có giống nhau không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thể
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)