Giao an Sinh hoc9_Hk1_09
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thể |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giao an Sinh hoc9_Hk1_09 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:24/ 8/ 2008 Tuần: 1 Tiết: 1
Ngày dạy:26/ 8/ 2008
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
A/ MỤC TIÊU:
Nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.
Hiểu và nêu được một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
B/ CHUẨN BỊ:
Aûnh và tiểu sử của Men Đen.
Hình 1.1 Sgk phóng to.
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I / Ổn định :
II/ Kiểm tra: ( 5 phút )
III/ Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15p
Hoạt động 1: Di truyền học
+GV? Em hãy liên hệ bản thân mình có những đặc điểm gì giống và khác P?
+Đặc điểm giống P là hiện tượng gì?
+Đặc điểm khác P gọi là hiện tượng gì?
*Vậy thế nào là biến dị và di truyền?
+Di truyền và biến dị có mối quan hệ như thế nào?
+Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
+HS trả lời
+Di truyền
+Biến dị
*Di truyền là hiện tượng truyề đạt các tính trạng của P, tổ tiên cho các thế hệ sau.
+Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác P và khác nhau về nhiề chi tiết.
+Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với sinh sản.
*Nội dung: (sgk)
* Ý nghĩa: Giúp y học chuẩn đoán, phát hiện bệnh di truyền.
Hoạt động 2: Men đen – người đặt nền móng cho di truyền học
15p
-GV giới thiệu tóm tắt tiểu sử của Men đen.
- Hướng dẫn HS quan sát và phân tích H 1.2 Sgk để rút ra nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
- Giải thích các cặp tính trạng trong TN của Men Đen.
-GV cho HS nghiên cứu TT sgk: Nêu phương pháp nghiên cứu của Men đen.
+GV? Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu và lại thành công?
-GV cho HS nhắc lại phương pháp nghiên cứu của Men đen và nội dung nghiên cứu cơ bản.
-HS theo dõi
- Quan sát H1.2 Sgk, phân tích kết quả của phép lai
+Sự tương phản của từng cặp tính trạng.
(Trơn – nhăn, Vàng – xanh)
- Theo dõi và ghi nhơ kiến thức.
+Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
(Nội dung sgk)
+Hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
*Phương pháp phân tích thế hệ lai:
+Chọn đối tượng nghiên cứu
+Cơ thể đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng nghiên cứu
+Nghiên cứu tách riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng sau đó nghiên cứu sự DT của 2 hay nhiều cặp tính trạng.
+Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được – qui luật DT.
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
5p
- Giới thiệu qua các khái niệm cơ bản và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
* P : Cặp bố mẹ xuất phát.
* X: Phép lai.
* G: Giao tử của P.
* F1: Thế hệ con lai của P.
* F2: Thế hệ con lai của F1.
* : Cơ thể đực.
* : Cơ thể cái
- Nghe và ghi nhơ kiến thức.
VI/ Củng cố và dặn dò: (5p)
Học sinh đọc kết luận chung cuối bài.
Học bài, trả lời câu hỏi1, 2, 3 sgk trang 7.
Xem trước bài 2 “ Lai một cặp tính trạng”
Ngày soạn:28/ 8/ 2008 Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày dạy:30/ 8/ 2008
BÀI 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
A/ MỤC TIÊU:
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen.
- Nêu được các khái niệm kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo qui luật của MenĐen
B
Ngày dạy:26/ 8/ 2008
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
A/ MỤC TIÊU:
Nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.
Hiểu và nêu được một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
B/ CHUẨN BỊ:
Aûnh và tiểu sử của Men Đen.
Hình 1.1 Sgk phóng to.
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I / Ổn định :
II/ Kiểm tra: ( 5 phút )
III/ Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15p
Hoạt động 1: Di truyền học
+GV? Em hãy liên hệ bản thân mình có những đặc điểm gì giống và khác P?
+Đặc điểm giống P là hiện tượng gì?
+Đặc điểm khác P gọi là hiện tượng gì?
*Vậy thế nào là biến dị và di truyền?
+Di truyền và biến dị có mối quan hệ như thế nào?
+Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
+HS trả lời
+Di truyền
+Biến dị
*Di truyền là hiện tượng truyề đạt các tính trạng của P, tổ tiên cho các thế hệ sau.
+Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác P và khác nhau về nhiề chi tiết.
+Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với sinh sản.
*Nội dung: (sgk)
* Ý nghĩa: Giúp y học chuẩn đoán, phát hiện bệnh di truyền.
Hoạt động 2: Men đen – người đặt nền móng cho di truyền học
15p
-GV giới thiệu tóm tắt tiểu sử của Men đen.
- Hướng dẫn HS quan sát và phân tích H 1.2 Sgk để rút ra nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
- Giải thích các cặp tính trạng trong TN của Men Đen.
-GV cho HS nghiên cứu TT sgk: Nêu phương pháp nghiên cứu của Men đen.
+GV? Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu và lại thành công?
-GV cho HS nhắc lại phương pháp nghiên cứu của Men đen và nội dung nghiên cứu cơ bản.
-HS theo dõi
- Quan sát H1.2 Sgk, phân tích kết quả của phép lai
+Sự tương phản của từng cặp tính trạng.
(Trơn – nhăn, Vàng – xanh)
- Theo dõi và ghi nhơ kiến thức.
+Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
(Nội dung sgk)
+Hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
*Phương pháp phân tích thế hệ lai:
+Chọn đối tượng nghiên cứu
+Cơ thể đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng nghiên cứu
+Nghiên cứu tách riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng sau đó nghiên cứu sự DT của 2 hay nhiều cặp tính trạng.
+Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được – qui luật DT.
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
5p
- Giới thiệu qua các khái niệm cơ bản và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
* P : Cặp bố mẹ xuất phát.
* X: Phép lai.
* G: Giao tử của P.
* F1: Thế hệ con lai của P.
* F2: Thế hệ con lai của F1.
* : Cơ thể đực.
* : Cơ thể cái
- Nghe và ghi nhơ kiến thức.
VI/ Củng cố và dặn dò: (5p)
Học sinh đọc kết luận chung cuối bài.
Học bài, trả lời câu hỏi1, 2, 3 sgk trang 7.
Xem trước bài 2 “ Lai một cặp tính trạng”
Ngày soạn:28/ 8/ 2008 Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày dạy:30/ 8/ 2008
BÀI 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
A/ MỤC TIÊU:
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen.
- Nêu được các khái niệm kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo qui luật của MenĐen
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thể
Dung lượng: 74,37KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)