Giáo an sinh học 6 tiết 11 đến 20
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Âu |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giáo an sinh học 6 tiết 11 đến 20 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 29/08/09
Tiết 10: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vài trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu mà sách giáo khoa đã đề ra.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên, tăng thêm lòng yêu thích thiên nhiên và bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ H11.1, H11.2 SGK phóng to.
- Bảng 1 SGk.
- Học sinh về nhà làm thí nghiệm theo đơn vị nhóm.
- Bảng báo cáo kết quả khối lương tươi và khô của các mẫu thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ ( 10đ)
3. Bài mới: Chức năng chính của rễ -> Đặt vấn đề.
Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước củ
* Thí nghiệm 1: Cho học sinh đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa, cho học sinh thảo luận treo đổi theo nhóm.
- Giáo viên nêu câu hỏi trong SGK? Cho học sinh bổ sung. Giáo viên nhận xét?
(1) Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
(2) Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích?
* Thí nghiệm 2: Cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm mà giáo viên đã hướng dẫn cho về nhà làm
- Cho học sinh đọc phần ( cung cấp kiến thức trong SGK.
- Giáo viên treo bảng thống kê của thí nghiệm về nhà.
- Cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau thí nghiệm 2.
=> Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây.
* Thí nghiệm 3: - Giáo viên treo tranh H11.1 và bảng số liệu trong SGK.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết kế một thí nghiệm: (1) Xác định mục đích nghiệm. (2) Chọn đối tượng thí nghiệm (cây ngắn ngày) (3) Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. (4) Nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Cho học sinh thiết kế thí nghiệm theo nhóm.
- Giáo viên đến từng nhóm, nhận xét góp ý.
- cho học sinh đọc phần (, trao đổi thảo luận.
- Giáo viên chỉ định một số em đọc câu trả lời nhận xét và rút ra kết luận, tiểu kết 2.
- Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 1.
- Các nhóm học sinh cử đại diện trình bày kết quả trao đổi ở nhom mình, các bạn nhóm khác bổ sung.
(1) Để chứng minh cây cần nước như thế nào?
(2) Chậu A: cây tiếp tục phát triển, xanh tốt
Chậu B: Cây héo vì không hấp thụ đủ nước.
- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng mươc chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ.
- Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít là phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc SGK, làm việc độc lập để trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
- Học sinh nắm vững các bước thiết kế một thí nghiệm. Thiết kế thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối, lân hoặc muối kali đối với cây trồng theo đơn vị nhóm.
- Cho học sinh trình bày thiết kế thí nghiệm của nhóm mình, các bạn khác bổ sung.
- Học sinh làm việc độc lập, viết câu trả lời vào vở.
I. Cây cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
* Thí nghiệm 1: SGK
- Tất cả các cây đều cần nước, không có nước cây sẽ chết.
* Thí nghiệm 2: SGK
- Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít là phụ thuộc vào từng loại cây, các
Tiết 10: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vài trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu mà sách giáo khoa đã đề ra.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên, tăng thêm lòng yêu thích thiên nhiên và bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ H11.1, H11.2 SGK phóng to.
- Bảng 1 SGk.
- Học sinh về nhà làm thí nghiệm theo đơn vị nhóm.
- Bảng báo cáo kết quả khối lương tươi và khô của các mẫu thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ ( 10đ)
3. Bài mới: Chức năng chính của rễ -> Đặt vấn đề.
Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước củ
* Thí nghiệm 1: Cho học sinh đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa, cho học sinh thảo luận treo đổi theo nhóm.
- Giáo viên nêu câu hỏi trong SGK? Cho học sinh bổ sung. Giáo viên nhận xét?
(1) Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
(2) Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích?
* Thí nghiệm 2: Cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm mà giáo viên đã hướng dẫn cho về nhà làm
- Cho học sinh đọc phần ( cung cấp kiến thức trong SGK.
- Giáo viên treo bảng thống kê của thí nghiệm về nhà.
- Cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau thí nghiệm 2.
=> Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây.
* Thí nghiệm 3: - Giáo viên treo tranh H11.1 và bảng số liệu trong SGK.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết kế một thí nghiệm: (1) Xác định mục đích nghiệm. (2) Chọn đối tượng thí nghiệm (cây ngắn ngày) (3) Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành. (4) Nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Cho học sinh thiết kế thí nghiệm theo nhóm.
- Giáo viên đến từng nhóm, nhận xét góp ý.
- cho học sinh đọc phần (, trao đổi thảo luận.
- Giáo viên chỉ định một số em đọc câu trả lời nhận xét và rút ra kết luận, tiểu kết 2.
- Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 1.
- Các nhóm học sinh cử đại diện trình bày kết quả trao đổi ở nhom mình, các bạn nhóm khác bổ sung.
(1) Để chứng minh cây cần nước như thế nào?
(2) Chậu A: cây tiếp tục phát triển, xanh tốt
Chậu B: Cây héo vì không hấp thụ đủ nước.
- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng mươc chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ.
- Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít là phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc SGK, làm việc độc lập để trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
- Học sinh nắm vững các bước thiết kế một thí nghiệm. Thiết kế thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối, lân hoặc muối kali đối với cây trồng theo đơn vị nhóm.
- Cho học sinh trình bày thiết kế thí nghiệm của nhóm mình, các bạn khác bổ sung.
- Học sinh làm việc độc lập, viết câu trả lời vào vở.
I. Cây cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
* Thí nghiệm 1: SGK
- Tất cả các cây đều cần nước, không có nước cây sẽ chết.
* Thí nghiệm 2: SGK
- Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít là phụ thuộc vào từng loại cây, các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Âu
Dung lượng: 46,69KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)