Giao an sinh 9 ki 2 da sua
Chia sẻ bởi Xa Van Hung |
Ngày 17/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an sinh 9 ki 2 da sua thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nêu dược nguyên nhân thoái hoá do thụ phấn bắt buộc ở cây và giao phối gần ở động vật
Nêu được ý nghĩa của tự thụ phấn bắt ở cây giao phối và giao phối gần ở động vật.
Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phối.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức phân tich thảo luận nhóm
3.Thái độ
Giáo dục ý thích yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dỵ học
Tranh 34.1-3 SGK
III. hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Thực hiện trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá
Giáo viên yêu cầu học sinh n/c quan sát hình 34-1. Trả lời câu hỏi SGK
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn
ở cây giao phối biểu hiện như thế nào
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 34-2
Giao phối gần là gì ?
Giao ( giao huyết gây ra hậu quả nào ở động vật ?
a, Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phôí
- HS nghiên cứu SGK. Q.sát tranh 34-1. Thảo luận nhóm
KL :
+ Các cá thể có sức sống kém dần phát triển chậm, chiều cao, năng suất giảm.
+ Nhiều dòng bộc lộ các đặc điểm có hại nhbệnh bạch tạng ở lúa, bắp bị dị dạng ít hạt ở ngô
b, Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
sinh đọc thông tin : Quan sát -2
- Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Giao phối gần thường gây ra hiệntượng thoái hoá ở các thế hệ sau. Làm khả năng sinh trưởng phát triển yếu. Sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK : quan sát hình 34-3
-Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi như thê nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiên tượng thoái hoá
- Giáo viên giải thích : màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn.
- Giáo viên lưu ý học sinh: SGK101
- Giáo viên hoàn thiện kiểm tra đưa ra kết luận
Học sinh ngiên cứu SGK và hình 34.3,học sinh trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- TN tỉ lệ đ.hợp tăng , tỉ lệ d.hợp giảm( tỉ lệ đ.hợp trội và tỉ lệ đ.hợp lặn bằng nhau).
- Vì trong các qua trình đó thể đ.hợp tử ngày càng tăng tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện ra kiêủ hình.
- Gọi đại diên các nhóm giải thích H34.3
- Kết Luận: Nguyên nhân
+ Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm gây ra hiện tượng thoái hoá vì các cặp gen lặn có hại gặp nhau.
+ Một số loài tự thụ bắt buộc không bị thoái hoá do chúng tồn tại ở cặp gen lặn.
Hoạt động 3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây hiện tượng thoái hoá nhưng p.pháp này vẫn được con người sử dụng trong chọn giống.
Giáo viên hoàn thiện kiến thức:
- Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nêu dược nguyên nhân thoái hoá do thụ phấn bắt buộc ở cây và giao phối gần ở động vật
Nêu được ý nghĩa của tự thụ phấn bắt ở cây giao phối và giao phối gần ở động vật.
Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phối.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức phân tich thảo luận nhóm
3.Thái độ
Giáo dục ý thích yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dỵ học
Tranh 34.1-3 SGK
III. hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Thực hiện trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá
Giáo viên yêu cầu học sinh n/c quan sát hình 34-1. Trả lời câu hỏi SGK
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn
ở cây giao phối biểu hiện như thế nào
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 34-2
Giao phối gần là gì ?
Giao ( giao huyết gây ra hậu quả nào ở động vật ?
a, Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phôí
- HS nghiên cứu SGK. Q.sát tranh 34-1. Thảo luận nhóm
KL :
+ Các cá thể có sức sống kém dần phát triển chậm, chiều cao, năng suất giảm.
+ Nhiều dòng bộc lộ các đặc điểm có hại nhbệnh bạch tạng ở lúa, bắp bị dị dạng ít hạt ở ngô
b, Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật
sinh đọc thông tin : Quan sát -2
- Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Giao phối gần thường gây ra hiệntượng thoái hoá ở các thế hệ sau. Làm khả năng sinh trưởng phát triển yếu. Sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK : quan sát hình 34-3
-Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp biến đổi như thê nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiên tượng thoái hoá
- Giáo viên giải thích : màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn.
- Giáo viên lưu ý học sinh: SGK101
- Giáo viên hoàn thiện kiểm tra đưa ra kết luận
Học sinh ngiên cứu SGK và hình 34.3,học sinh trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- TN tỉ lệ đ.hợp tăng , tỉ lệ d.hợp giảm( tỉ lệ đ.hợp trội và tỉ lệ đ.hợp lặn bằng nhau).
- Vì trong các qua trình đó thể đ.hợp tử ngày càng tăng tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện ra kiêủ hình.
- Gọi đại diên các nhóm giải thích H34.3
- Kết Luận: Nguyên nhân
+ Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm gây ra hiện tượng thoái hoá vì các cặp gen lặn có hại gặp nhau.
+ Một số loài tự thụ bắt buộc không bị thoái hoá do chúng tồn tại ở cặp gen lặn.
Hoạt động 3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây hiện tượng thoái hoá nhưng p.pháp này vẫn được con người sử dụng trong chọn giống.
Giáo viên hoàn thiện kiến thức:
- Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xa Van Hung
Dung lượng: 615,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)