Giao an sinh 9 210769
Chia sẻ bởi Hoa Tiên |
Ngày 15/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Giao an sinh 9 210769 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn 10/08/2016
Tiết 1 Ngày dạy 15/08/2016
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài 1 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng cơ bản: Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng sống.
3. Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và học tập bộ môn.
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm tòi.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. KTBC
2. Bài mới
* Khám phá: Di truyền học tư duy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học.
* Kết nối:
Hoạt động 1: I- DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV nêu hai hiện tượng di truyền và biến dị và giải thích.
- GV nêu khái niệm di truyền và biến dị.
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS thực hiện:
Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào ?
- GV khẳng định về ngành Di truyền học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS so sánh và rút ra kết quả và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền học: là ngành khoa học nghiên cứu về di truyền và biến dị ở sinh vật.
Hoạt động 2: II- MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV nêu khái quát về cuộc đời của Menđen, người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học.
- GV giới thiệu nội dung nghiên cứu của Menđen.
- Cho HS quan sát H1.2 SGK/6 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
- HS ghi nhận tiểu sử về Menđen.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình và nêu lên nhận xét: Các cặp tính trạng biểu hiện tương phản với nhau về hình dạng.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- Grêgo Menđen (1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu di truyền.
- Nội dung cơ bản là phương pháp phân tích thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân biệt các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Hoạt động 3: III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA
DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV giới thiệu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS lắng nghe và tìm hiểu:
Thuật ngữ:
+ Tính trạng.
+ Cặp tính trạng.
+ Nhân tố di truyền.
+ Giống.
Kí hiệu: P, X, G và F.
- HS ghi nhận.
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
+ Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật.
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính DT đồng nhất, các thế hệ sau
Tiết 1 Ngày dạy 15/08/2016
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài 1 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng cơ bản: Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng sống.
3. Thái độ
Xây dựng ý thức tự giác và học tập bộ môn.
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm tòi.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. KTBC
2. Bài mới
* Khám phá: Di truyền học tư duy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học.
* Kết nối:
Hoạt động 1: I- DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV nêu hai hiện tượng di truyền và biến dị và giải thích.
- GV nêu khái niệm di truyền và biến dị.
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS thực hiện:
Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào ?
- GV khẳng định về ngành Di truyền học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS so sánh và rút ra kết quả và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền học: là ngành khoa học nghiên cứu về di truyền và biến dị ở sinh vật.
Hoạt động 2: II- MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV nêu khái quát về cuộc đời của Menđen, người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học.
- GV giới thiệu nội dung nghiên cứu của Menđen.
- Cho HS quan sát H1.2 SGK/6 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
- HS ghi nhận tiểu sử về Menđen.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình và nêu lên nhận xét: Các cặp tính trạng biểu hiện tương phản với nhau về hình dạng.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- Grêgo Menđen (1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu di truyền.
- Nội dung cơ bản là phương pháp phân tích thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân biệt các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Hoạt động 3: III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA
DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV giới thiệu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS lắng nghe và tìm hiểu:
Thuật ngữ:
+ Tính trạng.
+ Cặp tính trạng.
+ Nhân tố di truyền.
+ Giống.
Kí hiệu: P, X, G và F.
- HS ghi nhận.
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
+ Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật.
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính DT đồng nhất, các thế hệ sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Tiên
Dung lượng: 1,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)