Giáo án phụ đạo toán 6
Chia sẻ bởi đinh thị hà |
Ngày 14/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: giáo án phụ đạo toán 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY PHỤ ĐẠO TOÁN 6 NĂM HỌC: 2015-2016
Buổi Nội Dung
Ghi chú
1 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
2 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
3 DấU HIệU CHIA HếT cho 2, 3, 5, 9.
4 ƯớC Và BộI- Số NGUYÊN Tố - HợP Số
5 PHÂN TíCH MộT Số RA THừA Số NGUYÊN Tố
6 ƯớC CHUNG Và BộI CHUNG ƯCLN - BCNN
7 ÔN TậP CHƯƠNG 1
8 TậP HợP Z CáC SÔ NGUYÊN
9 CộNG, TRừ HAI Số NGUYÊN
10 ôn tập chương I: HìNH HọC
11 NHÂN HAI Số NGUYÊN - TíNH CHấT CủA PHéP NHÂn
12 BộI Và ƯớC CủA MộT Số NGUYÊN
13 TIA PHÂN GIÁC
14 PHÂN Số - PHÂN Số BằNG NHAU
15 TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số - RúT GọN PHÂN Số
16 QUY ĐồNG MẫU PHÂN Số - SO SáNH PHÂN Số
17 CộNG, TRừ PHÂN Số.PHéP NHÂN Và PHéP CHIA PHÂN Số
18 HỗN Số. Số THậP PHÂN. PHầN TRĂM
19 TìM GIá TRị PHÂN Số CủA MộT Số CHO TRƯớC
20 TìM MộT Số BIếT GIá TRị PHÂN Số CủA Nó
21 TìM Tỉ Số CủA HAI Số
Ngày soạn:13/9/2015
Ngày dạy: 16/9/2015
Buổi dạy 01 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
A. MụC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, …
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính bình phương, lập phương của một số.
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
B. NộI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n)
Quy ước a0 = 1 ( a0)
4. Luỹ thừa của luỹ thừa
5. Luỹ thừa một tích
6. Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn: 1 000 = 103
- Một vạn: 10 000 = 104
- Một triệu: 1 000 000 = 106
- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109
Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n =
II. Bài tập
Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa
Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
53 . 56 ; b) 34 . 3 ;
c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ;
e) a3 . a5 ; f) x7 . x . x4 .
ĐS: a) = 59 ; b) = 35 ;
c) = 125 ; d) = 86 ;
e) = a8 ; f) = x12 .
Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ;
c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 ;
e) a4 : a (a 0).
ĐS: a) 56 : 53 = 53 ; b) 315 : 33 = 312 ;
c) 46 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ;
e) a4 : a = a3
Bài 3: Viết
Buổi Nội Dung
Ghi chú
1 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
2 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
3 DấU HIệU CHIA HếT cho 2, 3, 5, 9.
4 ƯớC Và BộI- Số NGUYÊN Tố - HợP Số
5 PHÂN TíCH MộT Số RA THừA Số NGUYÊN Tố
6 ƯớC CHUNG Và BộI CHUNG ƯCLN - BCNN
7 ÔN TậP CHƯƠNG 1
8 TậP HợP Z CáC SÔ NGUYÊN
9 CộNG, TRừ HAI Số NGUYÊN
10 ôn tập chương I: HìNH HọC
11 NHÂN HAI Số NGUYÊN - TíNH CHấT CủA PHéP NHÂn
12 BộI Và ƯớC CủA MộT Số NGUYÊN
13 TIA PHÂN GIÁC
14 PHÂN Số - PHÂN Số BằNG NHAU
15 TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số - RúT GọN PHÂN Số
16 QUY ĐồNG MẫU PHÂN Số - SO SáNH PHÂN Số
17 CộNG, TRừ PHÂN Số.PHéP NHÂN Và PHéP CHIA PHÂN Số
18 HỗN Số. Số THậP PHÂN. PHầN TRĂM
19 TìM GIá TRị PHÂN Số CủA MộT Số CHO TRƯớC
20 TìM MộT Số BIếT GIá TRị PHÂN Số CủA Nó
21 TìM Tỉ Số CủA HAI Số
Ngày soạn:13/9/2015
Ngày dạy: 16/9/2015
Buổi dạy 01 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
A. MụC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, …
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính bình phương, lập phương của một số.
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
B. NộI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n)
Quy ước a0 = 1 ( a0)
4. Luỹ thừa của luỹ thừa
5. Luỹ thừa một tích
6. Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn: 1 000 = 103
- Một vạn: 10 000 = 104
- Một triệu: 1 000 000 = 106
- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109
Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n =
II. Bài tập
Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa
Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
53 . 56 ; b) 34 . 3 ;
c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ;
e) a3 . a5 ; f) x7 . x . x4 .
ĐS: a) = 59 ; b) = 35 ;
c) = 125 ; d) = 86 ;
e) = a8 ; f) = x12 .
Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ;
c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 ;
e) a4 : a (a 0).
ĐS: a) 56 : 53 = 53 ; b) 315 : 33 = 312 ;
c) 46 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ;
e) a4 : a = a3
Bài 3: Viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đinh thị hà
Dung lượng: 1,12MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)