Giáo án phòng chống xâm hại trẻ em
Chia sẻ bởi Đèo Văn Thi |
Ngày 18/03/2024 |
162
Chia sẻ tài liệu: giáo án phòng chống xâm hại trẻ em thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ PẮC NGÀ
Pắc Ngà, ngày 24 tháng 4 năm 2019
NGOẠI KHÓA
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM,
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Ở TIỂU HỌC
Giáo viên: Phan Thị Trang
KHỞI ĐỘNG
BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
ĐỪNG IM LẶNG, HÃY LÊN TIẾNG!
1. PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
2. PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
3. PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
ĐỪNG IM LẶNG, HÃY LÊN TIẾNG!
1. PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
Hãy kể các
hành động
xâm hại mà
các em
biết?
Xâm phạm thân thể
1
2
3
4
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM
Xâm hại TÌNH DỤC trẻ em là gì?
BỘ PHẬN RIÊNG TƯ LÀ GÌ?
HÃY CHỈ CÁC VÙNG RIÊNG TƯ TRÊN CƠ THỂ BẠN NAM VÀ NỮ
Gọi đúng tên các bộ phận riêng tư
1
3
4
2
5
Vậy bộ phận riêng tư GỒM:
1. Miệng
2. Ngực
3. Vùng tam giác giữa hai chân
4. Mông, đùi
THỰC TRẠNG XÂM HẠI TDTE
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM có vi phạm pháp luật không?
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM có vi phạm pháp luật không?
Theo quyền của trẻ em thì cơ thể của trẻ em
HẬU QUẢ
CỦA
XÂM HẠI
TÌNH DỤC
TRẺ EM LÀ GÌ?
HẬU QUẢ của XHTDTE
Ảnh hưởng đến tâm lí: bất ổn, lo lắng, hoang mang, vô hồn, trầm cảm,….
Ảnh hưởng đến học tập: sa sút, không tập trung, bỏ học,…
Ảnh hưởng đến sức khỏe: nhiễm khuẩn, lây bệnh truyền nhiễm, mang thai, phá thai, sinh con,…
Thủ phạm XÂM HẠI CÓ THỂ là ai?
Bất cứ ai, thuộc đủ mọi thành phần trong xã hội, không phân biệt sắc tộc, màu da, tôn giáo,…
Họ không phải là những người có ngoại hình đáng sợ. Trái lại, họ rất bình thường, thậm chí rất ưa nhìn, khéo léo, ngọt ngào,…
Họ có thể là bất kì ai gần gũi với trẻ: người trong gia đình, cha mẹ kế, làng xóm, người chăm sóc,…
Họ làm mọi cách để có thể tiếp cận dễ dàng với trẻ một cách hợp pháp và thường nhằm vào những trẻ dễ bảo, thiếu tự tin, nhút nhát (ít chống cự)…
Thủ đoạn của kẻ xâm hại
2. ???
3. ???
4. ???
Làm thế nào để phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lỹ do.
- Không để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
- Không đi chơi với người lạ.
- Không lên mạng chát với người lạ.
- Không đeo nhiều nữ trang.
- Không đi nhờ xe người lạ.
……………………..
Tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu?
MỘT SỐ KĨ NĂNG TỰ VỆ
* Hét to lên để được mọi người giúp đỡ
* Đứng ngay dậy
* Bỏ đi ra chỗ khác
* Lùi ra xa để người đó không chạm vào mình
* Nhìn thẳng vào mắt người đó
* Bỏ chạy thật nhanh đến chỗ đông người. Có thái độ kiên quyết, kể với người lớn nghe mọi việc.
…………………
THỰC HÀNH
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
XÂM HẠI TÌNH DỤC
TÌNH HUỐNG 1
Mỹ ở nhà một mình, có một người đàn ông đến gõ cửa nói là bạn cùng cơ quan với bố Mỹ. Muốn vào nhà lấy hồ sơ giúp bố.
Nếu là Mỹ, em sẽ xử lí như thế nào?
Cách giải quyết: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà khi ở trong nhà một mình. Gọi điện cho ba hỏi để xác minh sự việc.
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà, khi ở nhà một mình.
TÌNH HUỐNG 2
Bạn đang đứng một mình, có một người khác giới lại gần làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn?
Bạn sẽ xử lí thế nào?
Cách giải quyết: Ngăn chặn hành vi trên ngay, bằng cách nói thẳng hoặc hét to lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại, tôi không cho phép!” Hất tay họ ra và đi ra chỗ khác không ngồi chung với người đó nữa để kẻ đó không đụng được đến người mình.
Bài học kinh nghiệm: Ngăn chặn ngay không cho họ đụng vào bất kì chỗ nào trên cơ thể mình.
TÌNH HUỐNG 3
Vào giờ tan học, khi em đang đứng đợi bố mẹ đến đón thì bất chợt có 1 người lạ đến và nói với em rằng: “Hôm nay bố, mẹ của cháu bận nên nhờ chú đến đón, chú là em họ của bố cháu từ Sài Gòn mới về.
Trong trường hợp này, em sẽ xử lí như thế nào?
Cách giải quyết: Em sẽ chạy vào lớp nhờ giáo viên chủ nhiệm liên hệ với nhà em để xác nhận rằng chú này có nói đúng sự thật không.
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không đi theo, nghe lời người lạ mặt.
TÌNH HUỐNG 4
Trên đường Hà
đi học về thì
có một chú
đi xe Honđa
dừng lại
nói cho Hà đi nhờ.
Theo em,
Hà cần làm gì
khi đó?
Cách giải quyết: khéo léo từ chối.
Bài học: Không nên đi cùng người lạ.
THƯ GIÃN
THƯ GIÃN
2. PHÒNG CHỐNG
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LÀ GÌ?
Tai nạn thương tích là một sự việc xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.
Các nguyên nhân
1
2
3
4
5
Đuối nước
Tai nạn giao thông
Điện giật
Bỏng, ngã
Bạo lực,....
TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC LÀ GÌ?
Là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra khi bị chìm trong nước dẫn đến ngạt thở do thiếu oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong.
1
2
3
4
Biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước?
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Một bạn nam đang rửa tay ở bờ ao, hai bạn khác đang chơi đùa gần ao. Nên hay không nên làm?
Việc này không nên làm. Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao….
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Giếng được xây cao và có nắp đậy? Nên làm hay không?
Đây là việc nên làm.
Để phòng tránh tai nạn đuối nước.
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Các bạn đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Có hai bạn còn ngồi trên mạn thuyền, thò chân, tay xuống nước. Nên làm hay không nên?
Việc này không nên làm. Vì rất dễ ngã xuống nước hoặc làm lật thuyền và có thể bị chết đuối.
1
2
3
4
1
3
Thứ 5 ngày 18 tháng 04 năm 2019
I. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Không nên
- Chơi đùa gần hồ ao, sông, suối.
- Đến những nơi giếng nước, chum, vại không có nắp đậy
- Đùa giỡn, bỏ tay, chân xuống nước khi đi thuyền.
Nên
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
- Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Để phòng tránh bị tai nạn đuối nước chúng ta có thể tập bơi.
Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn.
- Có phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Khi gặp người bị đuối nước chúng ta nên làm gì?
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ?
Bạo lực học đường
là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm:
1
2
3
4
5
Bạo lực về thể chất
Bạo lực về tinh thần
Bạo lực tình dục
Bắt nạt bạn học
Mang vũ khí đến trường,....
1
2
3
4
Những hành động bạo lực học đường:
Bị đánh, tát; bị trêu chọc dưới hình thức xô đẩy, ngáng chân; bị đe dọa; bị bịa chuyện nói xấu và tạo tin đồn; bị dè bỉu, bình phẩm ác ý về giới tính, ngoại hình; bị cô lập…
Lấy trộm đồ, giấu đồ dùng học tập, giật cặp sách, giật sách vở , giật quần áo, giày dép, giật mũ, khăn quàng, .....
HẬU QUẢ?
Bản thân HS
HẬU QUẢ
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
- Đau đớn về mặt thể xác như gẫy chân, gãy tay, bầm tím cơ thể,… gây tử vong, dễ gây trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, cô lập, … - Gây nhiều hành vi bạo lực hoặc lạm dụng chất kích thích…
- Thành tích học tập giảm xút,…
- Ảnh hưởng tâm lí, mâu thuẫn trong gia đình.
- Cuộc sống gia đình bị xáo trộn, kì thị,… - - Bỏ thêm chi phí để giải quyết hậu quả.
Môi trường học tập bị ảnh hưởng, không còn an toàn, trẻ sợ hãi khi đến trường.
- Ảnh hưởng đến danh tiếng của trường và của lớp.
Suy đồi về mặt đạo đức.
Mất trật tự xã hội.
- Ảnh hưởng đến thế hệ tương lai.
Trên đường đi học về Minh thấy bạn Tú và bạn Quang đang xô xát, cãi nhau gây mất đoàn kết. Nếu là Minh em sẽ làm gì?
Đang vui chơi trên sân trường, An nhìn thấy ở góc sân bạn Sinh và bạn Tính đang đánh nhau. Nếu là An em sẽ làm gì?
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Chia sẻ
Giáo dục
Đoàn kết
Tuyên truyền
Hãy nói không
Bạo lực học đường
Xâm hại tình dục
Tai nạn thương tích
BÀI HÁT 5 NGÓN TAY XINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ PẮC NGÀ
Pắc Ngà, ngày 24 tháng 4 năm 2019
NGOẠI KHÓA
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM,
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Ở TIỂU HỌC
Giáo viên: Phan Thị Trang
KHỞI ĐỘNG
BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
ĐỪNG IM LẶNG, HÃY LÊN TIẾNG!
1. PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
2. PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
3. PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BẢO VỆ CHÍNH MÌNH
ĐỪNG IM LẶNG, HÃY LÊN TIẾNG!
1. PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
Hãy kể các
hành động
xâm hại mà
các em
biết?
Xâm phạm thân thể
1
2
3
4
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM
Xâm hại TÌNH DỤC trẻ em là gì?
BỘ PHẬN RIÊNG TƯ LÀ GÌ?
HÃY CHỈ CÁC VÙNG RIÊNG TƯ TRÊN CƠ THỂ BẠN NAM VÀ NỮ
Gọi đúng tên các bộ phận riêng tư
1
3
4
2
5
Vậy bộ phận riêng tư GỒM:
1. Miệng
2. Ngực
3. Vùng tam giác giữa hai chân
4. Mông, đùi
THỰC TRẠNG XÂM HẠI TDTE
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM có vi phạm pháp luật không?
XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM có vi phạm pháp luật không?
Theo quyền của trẻ em thì cơ thể của trẻ em
HẬU QUẢ
CỦA
XÂM HẠI
TÌNH DỤC
TRẺ EM LÀ GÌ?
HẬU QUẢ của XHTDTE
Ảnh hưởng đến tâm lí: bất ổn, lo lắng, hoang mang, vô hồn, trầm cảm,….
Ảnh hưởng đến học tập: sa sút, không tập trung, bỏ học,…
Ảnh hưởng đến sức khỏe: nhiễm khuẩn, lây bệnh truyền nhiễm, mang thai, phá thai, sinh con,…
Thủ phạm XÂM HẠI CÓ THỂ là ai?
Bất cứ ai, thuộc đủ mọi thành phần trong xã hội, không phân biệt sắc tộc, màu da, tôn giáo,…
Họ không phải là những người có ngoại hình đáng sợ. Trái lại, họ rất bình thường, thậm chí rất ưa nhìn, khéo léo, ngọt ngào,…
Họ có thể là bất kì ai gần gũi với trẻ: người trong gia đình, cha mẹ kế, làng xóm, người chăm sóc,…
Họ làm mọi cách để có thể tiếp cận dễ dàng với trẻ một cách hợp pháp và thường nhằm vào những trẻ dễ bảo, thiếu tự tin, nhút nhát (ít chống cự)…
Thủ đoạn của kẻ xâm hại
2. ???
3. ???
4. ???
Làm thế nào để phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lỹ do.
- Không để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
- Không đi chơi với người lạ.
- Không lên mạng chát với người lạ.
- Không đeo nhiều nữ trang.
- Không đi nhờ xe người lạ.
……………………..
Tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu?
MỘT SỐ KĨ NĂNG TỰ VỆ
* Hét to lên để được mọi người giúp đỡ
* Đứng ngay dậy
* Bỏ đi ra chỗ khác
* Lùi ra xa để người đó không chạm vào mình
* Nhìn thẳng vào mắt người đó
* Bỏ chạy thật nhanh đến chỗ đông người. Có thái độ kiên quyết, kể với người lớn nghe mọi việc.
…………………
THỰC HÀNH
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
XÂM HẠI TÌNH DỤC
TÌNH HUỐNG 1
Mỹ ở nhà một mình, có một người đàn ông đến gõ cửa nói là bạn cùng cơ quan với bố Mỹ. Muốn vào nhà lấy hồ sơ giúp bố.
Nếu là Mỹ, em sẽ xử lí như thế nào?
Cách giải quyết: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà khi ở trong nhà một mình. Gọi điện cho ba hỏi để xác minh sự việc.
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà, khi ở nhà một mình.
TÌNH HUỐNG 2
Bạn đang đứng một mình, có một người khác giới lại gần làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn?
Bạn sẽ xử lí thế nào?
Cách giải quyết: Ngăn chặn hành vi trên ngay, bằng cách nói thẳng hoặc hét to lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại, tôi không cho phép!” Hất tay họ ra và đi ra chỗ khác không ngồi chung với người đó nữa để kẻ đó không đụng được đến người mình.
Bài học kinh nghiệm: Ngăn chặn ngay không cho họ đụng vào bất kì chỗ nào trên cơ thể mình.
TÌNH HUỐNG 3
Vào giờ tan học, khi em đang đứng đợi bố mẹ đến đón thì bất chợt có 1 người lạ đến và nói với em rằng: “Hôm nay bố, mẹ của cháu bận nên nhờ chú đến đón, chú là em họ của bố cháu từ Sài Gòn mới về.
Trong trường hợp này, em sẽ xử lí như thế nào?
Cách giải quyết: Em sẽ chạy vào lớp nhờ giáo viên chủ nhiệm liên hệ với nhà em để xác nhận rằng chú này có nói đúng sự thật không.
Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không đi theo, nghe lời người lạ mặt.
TÌNH HUỐNG 4
Trên đường Hà
đi học về thì
có một chú
đi xe Honđa
dừng lại
nói cho Hà đi nhờ.
Theo em,
Hà cần làm gì
khi đó?
Cách giải quyết: khéo léo từ chối.
Bài học: Không nên đi cùng người lạ.
THƯ GIÃN
THƯ GIÃN
2. PHÒNG CHỐNG
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LÀ GÌ?
Tai nạn thương tích là một sự việc xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.
Các nguyên nhân
1
2
3
4
5
Đuối nước
Tai nạn giao thông
Điện giật
Bỏng, ngã
Bạo lực,....
TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC LÀ GÌ?
Là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra khi bị chìm trong nước dẫn đến ngạt thở do thiếu oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong.
1
2
3
4
Biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước?
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Một bạn nam đang rửa tay ở bờ ao, hai bạn khác đang chơi đùa gần ao. Nên hay không nên làm?
Việc này không nên làm. Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao….
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Giếng được xây cao và có nắp đậy? Nên làm hay không?
Đây là việc nên làm.
Để phòng tránh tai nạn đuối nước.
NÊN LÀM HAY KHÔNG NÊN LÀM?
Các bạn đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Có hai bạn còn ngồi trên mạn thuyền, thò chân, tay xuống nước. Nên làm hay không nên?
Việc này không nên làm. Vì rất dễ ngã xuống nước hoặc làm lật thuyền và có thể bị chết đuối.
1
2
3
4
1
3
Thứ 5 ngày 18 tháng 04 năm 2019
I. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Không nên
- Chơi đùa gần hồ ao, sông, suối.
- Đến những nơi giếng nước, chum, vại không có nắp đậy
- Đùa giỡn, bỏ tay, chân xuống nước khi đi thuyền.
Nên
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
- Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Để phòng tránh bị tai nạn đuối nước chúng ta có thể tập bơi.
Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn.
- Có phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Khi gặp người bị đuối nước chúng ta nên làm gì?
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ?
Bạo lực học đường
là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm:
1
2
3
4
5
Bạo lực về thể chất
Bạo lực về tinh thần
Bạo lực tình dục
Bắt nạt bạn học
Mang vũ khí đến trường,....
1
2
3
4
Những hành động bạo lực học đường:
Bị đánh, tát; bị trêu chọc dưới hình thức xô đẩy, ngáng chân; bị đe dọa; bị bịa chuyện nói xấu và tạo tin đồn; bị dè bỉu, bình phẩm ác ý về giới tính, ngoại hình; bị cô lập…
Lấy trộm đồ, giấu đồ dùng học tập, giật cặp sách, giật sách vở , giật quần áo, giày dép, giật mũ, khăn quàng, .....
HẬU QUẢ?
Bản thân HS
HẬU QUẢ
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
- Đau đớn về mặt thể xác như gẫy chân, gãy tay, bầm tím cơ thể,… gây tử vong, dễ gây trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, cô lập, … - Gây nhiều hành vi bạo lực hoặc lạm dụng chất kích thích…
- Thành tích học tập giảm xút,…
- Ảnh hưởng tâm lí, mâu thuẫn trong gia đình.
- Cuộc sống gia đình bị xáo trộn, kì thị,… - - Bỏ thêm chi phí để giải quyết hậu quả.
Môi trường học tập bị ảnh hưởng, không còn an toàn, trẻ sợ hãi khi đến trường.
- Ảnh hưởng đến danh tiếng của trường và của lớp.
Suy đồi về mặt đạo đức.
Mất trật tự xã hội.
- Ảnh hưởng đến thế hệ tương lai.
Trên đường đi học về Minh thấy bạn Tú và bạn Quang đang xô xát, cãi nhau gây mất đoàn kết. Nếu là Minh em sẽ làm gì?
Đang vui chơi trên sân trường, An nhìn thấy ở góc sân bạn Sinh và bạn Tính đang đánh nhau. Nếu là An em sẽ làm gì?
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Chia sẻ
Giáo dục
Đoàn kết
Tuyên truyền
Hãy nói không
Bạo lực học đường
Xâm hại tình dục
Tai nạn thương tích
BÀI HÁT 5 NGÓN TAY XINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đèo Văn Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)