GIAO AN NV7 15-30(Đ)

Chia sẻ bởi Võ Tuyết Mai | Ngày 16/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: GIAO AN NV7 15-30(Đ) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

TUẦN 18
TIẾT 65
CHƠI CHỮ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.
- Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản.
3. Thái độ:
- Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: G/án; Dụng cụ dạy học.
- HS: Học bài, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm trạ :
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Viết vd vào bảng phụ treo lên bảng và gọi hs đọc bài.
HS: Đọc ví dụ, nhận xét nghĩa của các từ “ lợi ” trong bài ca dao.

GV: Việc sử dụng từ “ lợi ” ở câu cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
? Việc sử dụng từ “lợi ” như trên có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
GV: Vậy em hiểu chơi chữ là gì?
HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ.
GV: Chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Chuẩn bị vd vào babgr phụ , treo lên bảng và gọi hs đọc.
HS: Đọc ví dụ.
GV: Chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ? Nêu tác dụng của lối chơi chữ đó?
HS: Thảo luận nhóm -> báo cáo kết quả-> Các nhóm nx bổ sung.
GV: KL:





GV: Đưa thêm một vd nữa để hs hiểu rõ hơn.
Vd: Trùng trục như con chó thui
Chín mắt ,chín mũi,chín đuôi, chín đầu
? Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên . Dựa trên hiện tượng gì ? + Chín (đồng âm ):
- Không phải số chín
- Mà là bị thui chín
GV: Vậy chơi chữ thường được sử dụng ntn?
HS: Đọc ghi nhớ .
GV: Chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Chia nhóm hs làm bài tập.
N1: BT1




N2: BT2


N3:BT4
HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt đáp án.




Hs đọc thêm (Tr/166)
GV: Cho bài tập. Hs phân tích hiện tượng chơi chữ.
a, Xôi ăn chả ngon.
b, Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng!
c, Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt
Nhớ hái cho xin nắm lá đa.
HS: Làm bài.
GV: Chốt đáp án.

I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Lợi 1: lợi ích, thuận lợi.
- Lợi 2: lợi răng.
(Có thể hiểu là lợi ích, lợi lộc).
-> Lợi dụng hiện tượng đồng âm để tạo sự bất ngờ, thú vị, hài hước mà ko cay độc: Bà đã già rồi sao còn tính lấy chồng.




* Ghi nhớ: sgk (164).

II. CÁC LỐI CHƠI CHỮ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
(1)- “ranh tướng”: trại âm -> giễu cợt Na va.
- “nồng nặc” >< “ tiếng tăm” tương phản về ý nghĩa -> châm biếm, đả kích Na Va.
(2) Điệp phụ âm đầu “m”: dí dỏm, vui vẻ.
(3) “ cá đối ” - “ cối đá ”,
“mèo cái”- “mái kèo”
-> Cách nói lái.
(4) “Sầu riêng” ->Sử dụng từ trái nghĩa.









* Ghi nhớ: sgk (165)

III. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
Chơi chữ theo cách dùng từ đồng âm và từ có nghĩa gần gũi nhau.
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
-> Đều chỉ loài rắn.
2. Bài 2. Các sự vật gần gũi nhau:
Thịt - mỡ - nem chả.
Nứa - tre - trúc - hóp.
3. Bài 4: Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam lai”.
- Cam: - Chỉ 1 loại quả.
- Chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp.
( Dựa trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Tuyết Mai
Dung lượng: 255,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)