Giáo án nghề nghiệp
Chia sẻ bởi H Ben Ayun |
Ngày 25/04/2019 |
389
Chia sẻ tài liệu: giáo án nghề nghiệp thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU : NGHỀ NGHIỆP
Thời gian : Từ ngày 16/11 đến ngày 2 /12 năm 2013.
1.Phát triển thể chất.
-Thực hiện được các vận động : đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh : ném xa bằng một tay.
-Biết phối hợp các vận độngtay, chân, cơ thể : trườn về phía trước, bước lên bước xuống bậc cao, tung bắt bóng với cô.
-Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn taytrong thực hiện hoạt động,xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.
-Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
-Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2.Phát triển nhận thức.
-Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
-Nhận biết một số nghề qua đặc điẻm trang phụccủa người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
-Biết đếm, gộp 2 nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/ dụng cụ ( cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm.
-So sánh nhóm đồ dùng dụng cụ làm nghề…nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm ( nhiều hơn- ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1-1.
-So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn- nhỏ hơn, dài hơn – ngắn hơn.
3.Phát triển ngôn ngữ.
-Nói đúng tên của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
-Nói được ( kể được) tên nghề, các công việc bố, mẹ đang làm.
-Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo .
-Nói bằng câu đầy đủ, kể về những quan sát đượcqua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương.
4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
-Biết các nghề làm ra sản phẩm như lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng…rất cần và có ích cho mọi người.
-Biết quý trọng sản phẩm của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
5. Phát triển thẩm mĩ.
-Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
-Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động tạo hình.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
TUẦN : 11 : Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013.
MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất.
-Thực hiện được các vận động : đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: ném xa bằng 1 tay.
-Biết cần luyện tập, ăn uống đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
2.Phát triển nhận thức.
-Biết tên gọi một số nghề phổ biến quen thuộc, nhận biết được một số đặc điểm đặc trưng của nghề qua tên gọi, trang phục, đồ dùng, công việc của người làm nghề.
-Biết được các chú bộ đội, công an là những người làm nhiệm vụ bảo vệ, giữ trật tự xã hội, giáo viên dạy học và bác sĩ khám, chữa bệnh cho mọi người.
3.Phát triển ngôn ngữ.
-Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
-Đọc thơ, kể truyện diễn cảm về một số nghề.
-Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?
4.Phát triển tình cảm xã hội.
-Biết các nghề làm ra sản phẩm như: lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng…rất cần có ích cho mọi người.
-Có cử chỉ lời nói kính trọnglễ phép đối với người lớn.
5.Phát triển thẩm mĩ.
-Biết thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử chỉ nét mặt.
-Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm đơn giản như bắp ngô, củ khoai, bánh quy…
(((
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian : Từ ngày 16/11 đến ngày 2 /12 năm 2013.
1.Phát triển thể chất.
-Thực hiện được các vận động : đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh : ném xa bằng một tay.
-Biết phối hợp các vận độngtay, chân, cơ thể : trườn về phía trước, bước lên bước xuống bậc cao, tung bắt bóng với cô.
-Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn taytrong thực hiện hoạt động,xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.
-Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
-Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2.Phát triển nhận thức.
-Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
-Nhận biết một số nghề qua đặc điẻm trang phụccủa người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
-Biết đếm, gộp 2 nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/ dụng cụ ( cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm.
-So sánh nhóm đồ dùng dụng cụ làm nghề…nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm ( nhiều hơn- ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1-1.
-So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn- nhỏ hơn, dài hơn – ngắn hơn.
3.Phát triển ngôn ngữ.
-Nói đúng tên của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
-Nói được ( kể được) tên nghề, các công việc bố, mẹ đang làm.
-Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo .
-Nói bằng câu đầy đủ, kể về những quan sát đượcqua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương.
4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
-Biết các nghề làm ra sản phẩm như lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng…rất cần và có ích cho mọi người.
-Biết quý trọng sản phẩm của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
5. Phát triển thẩm mĩ.
-Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
-Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động tạo hình.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
TUẦN : 11 : Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013.
MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất.
-Thực hiện được các vận động : đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: ném xa bằng 1 tay.
-Biết cần luyện tập, ăn uống đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ.
2.Phát triển nhận thức.
-Biết tên gọi một số nghề phổ biến quen thuộc, nhận biết được một số đặc điểm đặc trưng của nghề qua tên gọi, trang phục, đồ dùng, công việc của người làm nghề.
-Biết được các chú bộ đội, công an là những người làm nhiệm vụ bảo vệ, giữ trật tự xã hội, giáo viên dạy học và bác sĩ khám, chữa bệnh cho mọi người.
3.Phát triển ngôn ngữ.
-Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
-Đọc thơ, kể truyện diễn cảm về một số nghề.
-Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?
4.Phát triển tình cảm xã hội.
-Biết các nghề làm ra sản phẩm như: lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng…rất cần có ích cho mọi người.
-Có cử chỉ lời nói kính trọnglễ phép đối với người lớn.
5.Phát triển thẩm mĩ.
-Biết thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử chỉ nét mặt.
-Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm đơn giản như bắp ngô, củ khoai, bánh quy…
(((
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: H Ben Ayun
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)