Giáo án môn Tiếng việt
Chia sẻ bởi Phạm Duy Khánh |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: giáo án môn Tiếng việt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH A6
Giáo viên : Trần Anh Phương
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về từ trái nghĩa
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013 Môn : Luyện từ và câu
Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ : Cao – thấp ; Ngày – đêm.
Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về từ trái nghĩa
Bài 1 : Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau :
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
c) Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già già để tuổi cho.
Bài 2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí
b) Trẻ cùng đi đánh giặc.
c) trên đoàn kết một lòng.
d) Xa- da- cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.
lớn.
già
Dưới
sống
Bài 3 : Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống :
a) Việc nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành may.
c) Thức dậy sớm.
nhỏ
vụn
khuya
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a) Tả hình dáng : mập – gầy, cao – lùn, to tướng – bé tẹo,…
b) Tả hành động : đứng – ngồi, lên – xuống, vào - ra,…
c) Tả trạng thái : sướng – khổ, hạnh phúc – khổ đau, lạc quan – bi quan,…
d) Tả phẩm chất : hiền – dữ, trung thành – phản bội, khiêm tốn – tự kêu,…
Bài 4 : Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.
Ví dụ : a) Con chó nhà em to tướng còn con mèo thì bé tẹo.
b) Đợi mẹ đi chợ về, chị Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
c) Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
d) Hãy nên khiêm tốn, đừng nên tự kêu.
Củng cố:
Học sinh nhắc lại về từ trái nghĩa.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Giáo viên : Trần Anh Phương
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về từ trái nghĩa
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013 Môn : Luyện từ và câu
Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ : Cao – thấp ; Ngày – đêm.
Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013
Môn : Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về từ trái nghĩa
Bài 1 : Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau :
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
c) Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già già để tuổi cho.
Bài 2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí
b) Trẻ cùng đi đánh giặc.
c) trên đoàn kết một lòng.
d) Xa- da- cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.
lớn.
già
Dưới
sống
Bài 3 : Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống :
a) Việc nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành may.
c) Thức dậy sớm.
nhỏ
vụn
khuya
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a) Tả hình dáng : mập – gầy, cao – lùn, to tướng – bé tẹo,…
b) Tả hành động : đứng – ngồi, lên – xuống, vào - ra,…
c) Tả trạng thái : sướng – khổ, hạnh phúc – khổ đau, lạc quan – bi quan,…
d) Tả phẩm chất : hiền – dữ, trung thành – phản bội, khiêm tốn – tự kêu,…
Bài 4 : Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.
Ví dụ : a) Con chó nhà em to tướng còn con mèo thì bé tẹo.
b) Đợi mẹ đi chợ về, chị Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
c) Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
d) Hãy nên khiêm tốn, đừng nên tự kêu.
Củng cố:
Học sinh nhắc lại về từ trái nghĩa.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Khánh
Dung lượng: 230,77KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)