Giáo án Mĩ Thuật và giáo an Tin học 6 -2013

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhỉ | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Mĩ Thuật và giáo an Tin học 6 -2013 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Tuần: 1, tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1: Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức: HS nhận ra được vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược.
2/Kĩ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
3/Thái độ: Biết trân trọng vốn cổ của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng dạy học:
a/ Giáo viên:
-Hình minh họa cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDDHMT6).
-Phóng to các họa tiết trong SGK.
-Sưu tầm các hoạ tiết cổ và họa tiết dân tộc miền núi.
b/ Học sinh:
-Sưu tầm các họa tiết trong sách, báo.
-Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.
2/ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

1.Ổn định :( 1ph)
Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra: (1ph) dụng cụ học tập.
3.Bài mới: (1ph)
*Giới thiệu: Các em thân mến! Trong các di tích của dân tộc ta còn lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị.trên các di tích ấy có nhiều họa tiết được chạm khắc trên các hình Long- Lân- Qui- Phụng. Ngoài ra còn có nhiều họa tiết về hoa, lá, chim muông và thường thấy ở các vật như gốm, sứ hay ở hoa văn trên nền vải thổ cẩm. Tất cả là một kho tàng mĩ thuật, vốn cổ quí báu của dân tộc, nó đã tồn tại và phát triển qua nhiều thế kỉ.
Hôm nay, các em tìm hiểu và tập chép họa tiết qua bài:”CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC”

- Báo cáo.


- Lắng nghe.


































Bài 1: Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

Hoạt động 1: Hướng dẫn quán sát, nhận xét (7ph)

*GV lần lượt giới thiệu và dán các họa tiết lên bảng và đặt câu hỏi cho HS quan sát nhận xét tìm ra vẻ đẹp của chúng:
?/Tên họa tiết, hoạ tiết này được trang trí ở đâu?
?/Hình dáng chung của hoạ tiết?
?/Bố cục?

?/Hình vẽ thường là hình gì?
?/Đường nét?
?/Màu sắc?
*GV nói thêm
-Hoạ tiết:
Hoạ tiết là các hình sóng nước, chim muông được khắc trên gỗ, đá, đồng hoặc thêu dệt trên vải, đan bằng mây tre, vẽ trên gốm sứ, do nghệ nhân sáng tạo có tính “đơn giản” và “cách điệu”.
*Gv giảng từ khó:
+Đơn giản: lượt bỏ những chi tiết rườm rà, chỉ tập trung vào những nét điển hình.
+Cách điệu: là dùng những đường nét tổng hợp để vẽ nên những đường nét giàu tính trang trí và độc đáo.
(Đơn giản và cách điệu đều giữ được đặc điểm của mẫu, sẽ làm cho hoạ tiết đẹp hơn và hợp với các hình thức trang trí.
Đơn giản


Cách điệu


-Đường nét:
+Nét vẽ các họa tiết của dân tộc kinh thường mềm mại, uyển chuyển, phong phú.
+Nét vẽ hoạ tiết của dân tộc miền núi thường giản dị, thể hiện bằng những nét chắc khỏe (hình kỉ hà).
*GV giảng từ khó:
Hình kỉ hà là các hình đươc vẽ dưới dạng hình học.
-Bố cục: họa tiết sắp xếp cân đối hái hoà, thường đối xứng nhau qua trục ngang hoặc trục dọc.
-Màu sắc: hoạ tiết dân tộc thường có màu rực rỡ hoặc tương phản như đỏ-đen, lam-vàng, …






- Trả Lời.

-Tròn, vuông, tam giác,…

-Đối xứng, xen kẻ, nhắc lại.
-Hoa, lá, chim muông, …

-Mềm mại, khoẻ khoắn.
-Tươi sáng.
*HS lắng nghe.
I/ Quan sát nhận xét:















Nội dung:





























Đường nét:













Bố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhỉ
Dung lượng: 669,91KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)