Giao an lop 3 tu tuan 9den15 da chinh sua
Chia sẻ bởi Vương Đình Đức |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giao an lop 3 tu tuan 9den15 da chinh sua thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2006
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 28+29
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1,2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
-Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ trên một phút, biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Oân luyện về phép so sánh:
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng cá từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định
2- Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2- Kiểm tra đọc: Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
+ Gọi học sinh đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.
+ Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc.
+ GV cho điểm trực tiếp từng học sinh.
3- ÔN LUYỆN VỀ PHÉP SO SÁNH
Bài2: Gọi học sinh đọc yeêu cầu bài
+ GV mở bảng phụ, gọi HS đọc mẫu.
+ Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
+ GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch một gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
+ Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
+Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài về chỗ chuần bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Sự vật hồ và chiếc gương hình bầu dục khổng lồ
- Đó là từ như.
- Học sinh tự làm bài vào vở
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
Chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu thê húc màu son cong cong như con tôm
Cầu thê húc
Con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
Đầu con rùa
Trái bưởi
+ Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+Yêu cầu học sinh làm tiếp sức.
+Tuyên dương những nhóm thắng cuộc
- Yêu càu chúng ta: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện học sinh lên thi, mỗi học sinh điền vào một chỗ trống.
- 1 học sinh làm lại bài của mình.
- Lớp làm bài vào vở
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như 1 cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
IV- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp.
- Về đọc lại các truyện đã đọc trong tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ các câu chuyện được nghe trong tập làm văn, chọn kể lại 1 câu chuyện ( hay 1 đoạn truyện ) Để giờ tới học.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TOÁN
Tiết 41
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
+ Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
+ Biết dùng eke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Eâke, thước dài, phấn màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định
2- Bài cũ: Kiểm tra êke
3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài Góc vuông, góc không vuông.
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Làm quen với góc
+ Yêu cầu học sinh quan đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
+ Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2006
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 28+29
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1,2)
I- MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
-Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ trên một phút, biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Oân luyện về phép so sánh:
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng cá từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định
2- Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2- Kiểm tra đọc: Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
+ Gọi học sinh đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.
+ Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc.
+ GV cho điểm trực tiếp từng học sinh.
3- ÔN LUYỆN VỀ PHÉP SO SÁNH
Bài2: Gọi học sinh đọc yeêu cầu bài
+ GV mở bảng phụ, gọi HS đọc mẫu.
+ Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
+ GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch một gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
+ Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
+Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài về chỗ chuần bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Sự vật hồ và chiếc gương hình bầu dục khổng lồ
- Đó là từ như.
- Học sinh tự làm bài vào vở
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
Chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu thê húc màu son cong cong như con tôm
Cầu thê húc
Con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
Đầu con rùa
Trái bưởi
+ Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+Yêu cầu học sinh làm tiếp sức.
+Tuyên dương những nhóm thắng cuộc
- Yêu càu chúng ta: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện học sinh lên thi, mỗi học sinh điền vào một chỗ trống.
- 1 học sinh làm lại bài của mình.
- Lớp làm bài vào vở
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như 1 cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
IV- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp.
- Về đọc lại các truyện đã đọc trong tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ các câu chuyện được nghe trong tập làm văn, chọn kể lại 1 câu chuyện ( hay 1 đoạn truyện ) Để giờ tới học.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TOÁN
Tiết 41
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
+ Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
+ Biết dùng eke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Eâke, thước dài, phấn màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định
2- Bài cũ: Kiểm tra êke
3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài Góc vuông, góc không vuông.
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Làm quen với góc
+ Yêu cầu học sinh quan đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
+ Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Đình Đức
Dung lượng: 97,74KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)