GIAO AN LOP 3 (TRẠCH)
Chia sẻ bởi Trần Quang Trạch |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN LOP 3 (TRẠCH) thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Tập đọc – Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
(Trang 121)
“Truyện cổ tích Chăm”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả; đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
▪ Rèn kĩ năng nói:
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được một đoạn chuyện; lời kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 - 5 để hướng dẫn HS đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
1’
30-32’
10-11’
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài
b) Luyện đọc.
( GV đọc mẫu toàn bài
( Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.
Gọi HS đọc phần chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- 2 cặp nhóm đọc đồng thanh 2 đoạn đầu; 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn còn lại.
- 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài:
( Chuyển ý
? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
? Em hiểu tự kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
( Chuyển ý
- Yêu cầu các nhóm thảo luận:
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
( Chuyển ý
? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
( Chuyển ý
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
? Vì sao người con phản ứng như vậy?
? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con như vậy?
? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 – 5.
Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 4 – 5.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện:
( Các em hãy quan sát các tranh và sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong câu chuyện, sau đó dựa vào tranh để kể lại một đoạn chuyện.
Bài 1: Sắp xếp tranh.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo.
? Tranh 1 (3) nói gì?
? Tranh 2 (5) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 3 (4) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 4 (1) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 5 (2) thể hiện nội dung gì?
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò:
? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
(Trang 121)
“Truyện cổ tích Chăm”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả; đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
▪ Rèn kĩ năng nói:
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được một đoạn chuyện; lời kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 - 5 để hướng dẫn HS đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
1’
30-32’
10-11’
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài
b) Luyện đọc.
( GV đọc mẫu toàn bài
( Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.
Gọi HS đọc phần chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- 2 cặp nhóm đọc đồng thanh 2 đoạn đầu; 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn còn lại.
- 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài:
( Chuyển ý
? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
? Em hiểu tự kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
( Chuyển ý
- Yêu cầu các nhóm thảo luận:
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
( Chuyển ý
? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
( Chuyển ý
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
? Vì sao người con phản ứng như vậy?
? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con như vậy?
? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 – 5.
Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 4 – 5.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện:
( Các em hãy quan sát các tranh và sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong câu chuyện, sau đó dựa vào tranh để kể lại một đoạn chuyện.
Bài 1: Sắp xếp tranh.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo.
? Tranh 1 (3) nói gì?
? Tranh 2 (5) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 3 (4) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 4 (1) thể hiện nội dung gì?
? Tranh 5 (2) thể hiện nội dung gì?
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò:
? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Trạch
Dung lượng: 451,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)