Giáo an lịch sử 6 đã chỉnh sửa rất hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệu Hương |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: giáo an lịch sử 6 đã chỉnh sửa rất hay thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
phần I: lịch sử thế giới
Tiết 1-Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người, học Lịch Sử là rất cần thiết
- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn
- Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: SGV - SGK
- Học sinh: SGK - tranh ảnh
C. Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu bài mới:
Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dưới hình thức các câu chuyện lịch sử . Từ THCS trở lên học lịch sử nghĩa là tìm hiểu nó dưới hình thức là 1 Khoa Học. Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu lịch sử là gì?
3/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu Lịch sử là gì:
- GV hướng dẫn Hs đọc SGK: Từ đầu.......... ngày nay
- Có phải cây cỏ, loài vật ngay từ khi ra đời đã có hình dạng như ngày nay? Vì sao?
Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải trải qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả mọi vật trên trái đất ( cây cối, con vật, con người) đều có qt như vậy. Quá trình phát sinh, phát triển một cách khách quan theo trình tự t của TN & XH chính là LS.
- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và lịch sử xã hội loài người? LS mà chúng ta học là gì?
(Con người chí có hđ riêng của mình
XH: liên quan đến tất cả ( nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc.......)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Học Lịch Sử để làm gì?
Y/cầu Hs quan sát H1 và câu hỏi trong SGK
( Vì con người, sự vận động của trái đất, yếu tố khác........)
Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng ta cần biết những phát triển đó không?
Tại sao có những phát triển đó?
- Em cho biết, trong việc trồng lúa nước, cha ông ta đã rút ra kinh nghiệm gì mà ngày nay nhân dân ta vẫn làm theo?
(Nhất nước...., khoai ruộng lạ.....)
KL: Biết lịch sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà phải (hiểu sâu sắc) qúa khứ, hiểu rõ hiện tại đóng góp những nhiệm vụ trước mắt)
Hoạt động 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
- H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T........ truyền miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK
- Kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết?
( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại) thường phản ánh một phần lịch sử
- Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về quá trình bảo vệ đất nước ở địa phương Sóc Sơn?
- y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Quan sát H1 - 2, theo em có những chứng tích hay tư liệu nào do người xưa để lại?
- Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì? Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
- MR:
Tiết 1-Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người, học Lịch Sử là rất cần thiết
- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn
- Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: SGV - SGK
- Học sinh: SGK - tranh ảnh
C. Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu bài mới:
Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dưới hình thức các câu chuyện lịch sử . Từ THCS trở lên học lịch sử nghĩa là tìm hiểu nó dưới hình thức là 1 Khoa Học. Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu lịch sử là gì?
3/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu Lịch sử là gì:
- GV hướng dẫn Hs đọc SGK: Từ đầu.......... ngày nay
- Có phải cây cỏ, loài vật ngay từ khi ra đời đã có hình dạng như ngày nay? Vì sao?
Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải trải qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả mọi vật trên trái đất ( cây cối, con vật, con người) đều có qt như vậy. Quá trình phát sinh, phát triển một cách khách quan theo trình tự t của TN & XH chính là LS.
- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và lịch sử xã hội loài người? LS mà chúng ta học là gì?
(Con người chí có hđ riêng của mình
XH: liên quan đến tất cả ( nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc.......)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Học Lịch Sử để làm gì?
Y/cầu Hs quan sát H1 và câu hỏi trong SGK
( Vì con người, sự vận động của trái đất, yếu tố khác........)
Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng ta cần biết những phát triển đó không?
Tại sao có những phát triển đó?
- Em cho biết, trong việc trồng lúa nước, cha ông ta đã rút ra kinh nghiệm gì mà ngày nay nhân dân ta vẫn làm theo?
(Nhất nước...., khoai ruộng lạ.....)
KL: Biết lịch sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà phải (hiểu sâu sắc) qúa khứ, hiểu rõ hiện tại đóng góp những nhiệm vụ trước mắt)
Hoạt động 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
- H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T........ truyền miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK
- Kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết?
( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại) thường phản ánh một phần lịch sử
- Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về quá trình bảo vệ đất nước ở địa phương Sóc Sơn?
- y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Quan sát H1 - 2, theo em có những chứng tích hay tư liệu nào do người xưa để lại?
- Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì? Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
- MR:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệu Hương
Dung lượng: 454,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)