Giáo án lí 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giáo án lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:………… Tuần:……….
Ngày dạy :………… Tiết :………..
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo).
-Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
-Rút rs được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
2. Kĩ năng:
-Lắp TN qua kênh hình.
-Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
3. Thái độ:
Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên.
B.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 giá treo; 1 lò xo; 1 thước có chia độ đến mm; 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50gam.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 3 phút
-HS1:Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
-Yêu cầu HS2 chữa bài tập 8.1 và 8.2.
-Yêu cầu HS3 chữa bài tập 8.3; 8.4
Đáp án:
-Trọng lực là lực hút của trái đất.Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất.
8.1: a) cân bằng; lực kéo; trọng lượng; dây gầu; Trái Đất.
b) trọng lượng; cân bằng
c) trọng lượng; biến dạng.
8.2:...
8.3:
-Dùng thước đo và vạch trên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’, C’ cách góc tường 1m; còn A’ cách đều 2 góc tường 3m.
-Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’, C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C.
-Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A.
8.4: D.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
GV: Như ta đã biết khi tác dụng một lực lên vật thì có thể làm cho vật đó biến dạng. Nhưng sự biến dạng của các vật có giống nhau hay không?
- Ví dụ: kéo một sợi dây cao su dãn ra rồi buông tay và kéo một nắm đất nặn dài ra rồi buông tay. Sự biến dạng của hai vật đó như thế nào?
Như vậy sự biến dạng của các vật là không giống nhau. Hôm nay chúng ta cùng xét xem sự biến dạng lò xo có đặc điểm như thế nào?
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
- Sự biến dạng của các vật là không giống nhau.
+ khi buông tay sợi dây cao.
+ khi buông tay nắm đất không co lại.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI (QUA LÒ XO). ĐỘ BIẾN DẠNG (15 phút).
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và tiến hành TN theo các bước như trong SGK.
GV: Theo dõi các bước tiến hành của HS.
GV: Cần chấn chỉnh cho HS làm TN theo thứ tự. Sau đó kiểm tra từng bước TN của HS.
GV: Yêu cầu HS sau khi hoàn thành TN sẽ trả lời hoàn chỉnh câu kết luận C1.
GV: Đặt thêm câu hỏi:
- Thế nào là vật biến dạng đàn hồi?
- Thế nào là vật có tính chất đàn hồi? Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.2 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm TN để xác định độ biến dạng của lò xo khi chịu tác dụng của những lực khác nhau.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2.
- Khi treo quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lực nào kéo dãn lò xo ra? Độ lớn của lực là bao nhiêu ?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
a) Thí nghiệm:
HS: Đọc các bước tiến hành TN ở trong SGK. sau đó làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng kết quả 9.1 SGK đã kẻ sẵn.
b) Kết luận
Ngày dạy :………… Tiết :………..
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo).
-Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
-Rút rs được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
2. Kĩ năng:
-Lắp TN qua kênh hình.
-Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
3. Thái độ:
Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên.
B.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 giá treo; 1 lò xo; 1 thước có chia độ đến mm; 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50gam.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 3 phút
-HS1:Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
-Yêu cầu HS2 chữa bài tập 8.1 và 8.2.
-Yêu cầu HS3 chữa bài tập 8.3; 8.4
Đáp án:
-Trọng lực là lực hút của trái đất.Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất.
8.1: a) cân bằng; lực kéo; trọng lượng; dây gầu; Trái Đất.
b) trọng lượng; cân bằng
c) trọng lượng; biến dạng.
8.2:...
8.3:
-Dùng thước đo và vạch trên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’, C’ cách góc tường 1m; còn A’ cách đều 2 góc tường 3m.
-Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’, C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C.
-Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A.
8.4: D.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
GV: Như ta đã biết khi tác dụng một lực lên vật thì có thể làm cho vật đó biến dạng. Nhưng sự biến dạng của các vật có giống nhau hay không?
- Ví dụ: kéo một sợi dây cao su dãn ra rồi buông tay và kéo một nắm đất nặn dài ra rồi buông tay. Sự biến dạng của hai vật đó như thế nào?
Như vậy sự biến dạng của các vật là không giống nhau. Hôm nay chúng ta cùng xét xem sự biến dạng lò xo có đặc điểm như thế nào?
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV.
- Sự biến dạng của các vật là không giống nhau.
+ khi buông tay sợi dây cao.
+ khi buông tay nắm đất không co lại.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI (QUA LÒ XO). ĐỘ BIẾN DẠNG (15 phút).
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và tiến hành TN theo các bước như trong SGK.
GV: Theo dõi các bước tiến hành của HS.
GV: Cần chấn chỉnh cho HS làm TN theo thứ tự. Sau đó kiểm tra từng bước TN của HS.
GV: Yêu cầu HS sau khi hoàn thành TN sẽ trả lời hoàn chỉnh câu kết luận C1.
GV: Đặt thêm câu hỏi:
- Thế nào là vật biến dạng đàn hồi?
- Thế nào là vật có tính chất đàn hồi? Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.2 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm TN để xác định độ biến dạng của lò xo khi chịu tác dụng của những lực khác nhau.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2.
- Khi treo quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lực nào kéo dãn lò xo ra? Độ lớn của lực là bao nhiêu ?
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
a) Thí nghiệm:
HS: Đọc các bước tiến hành TN ở trong SGK. sau đó làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng kết quả 9.1 SGK đã kẻ sẵn.
b) Kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 23,11KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)