Giáo án hsg hoa 8
Chia sẻ bởi Trương An |
Ngày 17/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: giáo án hsg hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP
STT
CHỦ ĐỀ
DẠNG TOÁN
SỐ TIẾT
1
Chất nguyên tử phân tử
Xác định số hạt và tên nguyên tử
1
Lập công thức hóa học khi biết thành phần nguyên tố
3
Phản ứng hóa học
Lập phương trình hóa học (cân bằng phương trình hóa học…)
3
Định luật bảo toàn khối lượng
4
Mol và tính toán hóa học
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, số nguyên tử phân tử.
3
Tính tỉ khối của chất, hỗn hợp chất
Tính M của chất, hỗn hợp chất..
Xác định công thức của nguyên tử phân tử khi biết khối lượng mol (M) số nguyên tử hoặc tổng số nguyên tử…
5
Tính theo công thức hóa học
Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
4
Lập công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố…
Tính khối lượng mỗi nguyên tố trong một lượng hợp chất và ngược lại
6
Tính theo phương trình hóa học
Tính khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm
18
Bài toán về lượng chất dư
Bài toán hiệu suất
Bài toán hỗn hợp chất tác dụng
Bài toán tăng giảm khối lượng.
Bài toán sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố
Bài toán xác định công thức đơn chất, hợp chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
Bài toán tự chọn lượng chất
Bài toán biện luận (Biện luận hóa trị, biện luận trường hợp, biện luận so sánh, biện luận bằng trị số trung bình
7
Dung dịch
Bài toán về độ tan của chất
12
Bài toán tính nồng độ mol dung dịch (CM), nồng độ phần trăm dung dịch (C%) bằng sự pha trộn không xảy ra phản ứng.
Bài toán tính nồng độ mol dung dịch (CM), nồng độ phần trăm dung dịch (C%) bằng sự pha trộn có xảy ra phản ứng.
Bài toán về muối ngậm nước
Bài toán pha chế dung dịch
8
Bài tập định tính
Bài toán hoàn thành phản ứng và sơ đồ chuyển hóa…
9
Bài toán xác định chất hợp chất dựa vào tính chất hóa học chất
Bài toán nhận biết chất
Bài toán tách chất, tinh chế chất
Bài toán điều chế chất
Cộng
60
Chuyên đề 1. Bài tập về nguyên tử, nguyên tố hóa học
1/ Nguyên tử (NT):
- Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3 …
Số e tối đa : 2e 8e 18e …
Trong nguyên tử:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan hệ giữa số p và số n : p ( n ( 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố )
- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối )
NTK = số n + số p
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam )
+ mTĐ = m e + mp + mn
+ mP mn 1ĐVC 1.67.10- 24 g,
+ me 9.11.10 -28 g
Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng
STT
CHỦ ĐỀ
DẠNG TOÁN
SỐ TIẾT
1
Chất nguyên tử phân tử
Xác định số hạt và tên nguyên tử
1
Lập công thức hóa học khi biết thành phần nguyên tố
3
Phản ứng hóa học
Lập phương trình hóa học (cân bằng phương trình hóa học…)
3
Định luật bảo toàn khối lượng
4
Mol và tính toán hóa học
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, số nguyên tử phân tử.
3
Tính tỉ khối của chất, hỗn hợp chất
Tính M của chất, hỗn hợp chất..
Xác định công thức của nguyên tử phân tử khi biết khối lượng mol (M) số nguyên tử hoặc tổng số nguyên tử…
5
Tính theo công thức hóa học
Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
4
Lập công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố…
Tính khối lượng mỗi nguyên tố trong một lượng hợp chất và ngược lại
6
Tính theo phương trình hóa học
Tính khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm
18
Bài toán về lượng chất dư
Bài toán hiệu suất
Bài toán hỗn hợp chất tác dụng
Bài toán tăng giảm khối lượng.
Bài toán sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố
Bài toán xác định công thức đơn chất, hợp chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
Bài toán tự chọn lượng chất
Bài toán biện luận (Biện luận hóa trị, biện luận trường hợp, biện luận so sánh, biện luận bằng trị số trung bình
7
Dung dịch
Bài toán về độ tan của chất
12
Bài toán tính nồng độ mol dung dịch (CM), nồng độ phần trăm dung dịch (C%) bằng sự pha trộn không xảy ra phản ứng.
Bài toán tính nồng độ mol dung dịch (CM), nồng độ phần trăm dung dịch (C%) bằng sự pha trộn có xảy ra phản ứng.
Bài toán về muối ngậm nước
Bài toán pha chế dung dịch
8
Bài tập định tính
Bài toán hoàn thành phản ứng và sơ đồ chuyển hóa…
9
Bài toán xác định chất hợp chất dựa vào tính chất hóa học chất
Bài toán nhận biết chất
Bài toán tách chất, tinh chế chất
Bài toán điều chế chất
Cộng
60
Chuyên đề 1. Bài tập về nguyên tử, nguyên tố hóa học
1/ Nguyên tử (NT):
- Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3 …
Số e tối đa : 2e 8e 18e …
Trong nguyên tử:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan hệ giữa số p và số n : p ( n ( 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố )
- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối )
NTK = số n + số p
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam )
+ mTĐ = m e + mp + mn
+ mP mn 1ĐVC 1.67.10- 24 g,
+ me 9.11.10 -28 g
Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương An
Dung lượng: 2,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)