GIÁO ÁN HOT
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 08/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN HOT thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 16/8/2012
Ngày dạy: /8/2012
Tuần: 1
Tiết 1
LÝ THUYẾT: LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT (MỤC 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích:
- Nhằm trang bị cho học sinh 1 số hiểu biết về TDTT để các em tích cực rèn luyện thân thể.
2. Yêu cầu:
- Biết được lợi ích, tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất
- Có thái độ, hành vi trong ứng xử với bạn và tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ TD, tự tập, tự học hàng ngày.
II. Địa điểm – phương tiện
- Phòng học
- Vở ghi, bút viết
III. Tiến trình giảng dạy.
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm tra sức khỏe, sĩ số học sinh:
- GV phổ biến ND, yêu cầu bài học.
B. Phần cơ bản:
1.Nội dung chương trình TD lớp 6:
- Lý thuyết
- Đội hình đội ngũ
- Bài thể dục phát triển chung
- Chạy nhanh
- Chạy bền
- Bật nhảy
- Ném bóng
- Thể thao tự chọn
2/ Lợi ích tác dụng của TDTT
a, Lợi ích góp phần GD hình thành nhân cách của HS
- Cái quý giá củ mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại.
- Thể dục thể thao giúp học sinh có sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả caohơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dể các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực…chính là tácdụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh.
- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi và làm việc có kế hoạch.
C. Phần kết thúc:
- Giáo viên củng cố nội dung bài học
- GV nhận xét, xếp loại giờ học.
- Nhắc lớp giờ học sau.
8’ – 10’
28’ - 30’
5’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- GV đặt câu hỏi cho HS và khai thác nội dung đáp án
Câu hỏi: Theo em, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp các em điều gì?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Ngoài giờ thể dục, em có tham gia tập luyện TDTT không?
- GV đặt câu hỏi: Em tập những môn thể thao nào?
- GV gọi HS nhắc lại toàn bộ những nội dung chính đã học.
Ngày soạn: 15/ 8/2011 Tuần: 1
Ngày dạy: 17/ 8/2011 Tiết 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích:
- ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ( từ 1 đến hết, 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp.
- Bài thể dục: Học 3 động tác: Vươn thở, tay, ngực.
- Nhằm trang bị cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Nhằm rèn luyện các nhóm cơ, khớp chính củ cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế cơ bản.
2. Yêu cầu:
- Học sinh nắm được bài, luyện tập nghiêm túc, tác phong nhanh nhẹn
Ngày dạy: /8/2012
Tuần: 1
Tiết 1
LÝ THUYẾT: LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT (MỤC 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích:
- Nhằm trang bị cho học sinh 1 số hiểu biết về TDTT để các em tích cực rèn luyện thân thể.
2. Yêu cầu:
- Biết được lợi ích, tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất
- Có thái độ, hành vi trong ứng xử với bạn và tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ TD, tự tập, tự học hàng ngày.
II. Địa điểm – phương tiện
- Phòng học
- Vở ghi, bút viết
III. Tiến trình giảng dạy.
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Gv nhận lớp kiểm tra sức khỏe, sĩ số học sinh:
- GV phổ biến ND, yêu cầu bài học.
B. Phần cơ bản:
1.Nội dung chương trình TD lớp 6:
- Lý thuyết
- Đội hình đội ngũ
- Bài thể dục phát triển chung
- Chạy nhanh
- Chạy bền
- Bật nhảy
- Ném bóng
- Thể thao tự chọn
2/ Lợi ích tác dụng của TDTT
a, Lợi ích góp phần GD hình thành nhân cách của HS
- Cái quý giá củ mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại.
- Thể dục thể thao giúp học sinh có sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả caohơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dể các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực…chính là tácdụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh.
- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi và làm việc có kế hoạch.
C. Phần kết thúc:
- Giáo viên củng cố nội dung bài học
- GV nhận xét, xếp loại giờ học.
- Nhắc lớp giờ học sau.
8’ – 10’
28’ - 30’
5’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- GV đặt câu hỏi cho HS và khai thác nội dung đáp án
Câu hỏi: Theo em, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp các em điều gì?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Ngoài giờ thể dục, em có tham gia tập luyện TDTT không?
- GV đặt câu hỏi: Em tập những môn thể thao nào?
- GV gọi HS nhắc lại toàn bộ những nội dung chính đã học.
Ngày soạn: 15/ 8/2011 Tuần: 1
Ngày dạy: 17/ 8/2011 Tiết 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích:
- ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ( từ 1 đến hết, 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp.
- Bài thể dục: Học 3 động tác: Vươn thở, tay, ngực.
- Nhằm trang bị cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Nhằm rèn luyện các nhóm cơ, khớp chính củ cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế cơ bản.
2. Yêu cầu:
- Học sinh nắm được bài, luyện tập nghiêm túc, tác phong nhanh nhẹn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: 1,86MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)