Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi lê phương thảo |
Ngày 25/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23 /8/2018
Tiết 1: Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
§1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
2. Kĩ năng: Học sinh liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò các hoạt động đó
3. Thái độ: Học sinh tích cực tìm tòi các ví dụ trong thực tiễn để xây dựng bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phòng máy, bảng phụ. chuẩn bị 1 máy tính để học sinh quan sát, tranh ảnh, hình vẽ và các tình huống liên quan đến thông tin.
2. Chuẩn bị của HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
-Đặt vấn đề: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?
- HS trả lời: Nghe thông tin từ thầy hiệu trưởng, loa phát thanh của xã, qua bạn bè nói…
Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? xuất sáng hay xuất chiều?
- HS trả lời: Xem thông báo của trường.
Làm thế nào biết được buổi nào học những môn gì?
- HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết
Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thông tin, còn việc các em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin. Khi các em thực hiện xong công việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là thông tin mới.
Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin là gì?.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau:
- HS tham khảo ví dụ trong sách GK và thực tế
Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết thêm được điều gì?.
- HS trả lời
- GV: Hướng dẫn và cho thêm các ví
dụ về thông tin
Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin?
- HS tìm hiểu thông tin thực tế và trả lời.
- GV: Đọc sách, báo, nghe đài, xem ti vi… để nhận biết được thông tin trên khắp thế giới và biết được nhiều lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, thời sự, giáo dục, y tế, khoa học, giá cả thị trường…
? vậy em có thể kết luận thông tin là gì?
- HS: Trả lời
?Đi đến ngã ba, ngã tư ta nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông, em hiểu được những qui định gì?
- HS: Trả lời
- GV: Tín hiệu đèn màu vàng đi chậm lại và chuẩn bị dừng, đèn màu đỏ dừng lại, đèn màu xanh được phép đi.
?Hãy tìm hiểu ví dụ về thông tin mà hằng ngày em thường gặp phải?
- HS: Dựa vào thực tế để tìm ví dụ các thông tin.
- GV: Chiếu các tình huống về thông tin.
- HS: Quan sát.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
- Gồm 10 em trong đó 4 em cầm biển báo chỉ đường, 6 em còn lại tuỳ ý đi theo sự phán đoán của mình.
- Cả lớp quan sát
? Từ hoạt động trên hãy rút ra bài học?
- HS: trả lời
- GV: Ta
Tiết 1: Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
§1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
2. Kĩ năng: Học sinh liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò các hoạt động đó
3. Thái độ: Học sinh tích cực tìm tòi các ví dụ trong thực tiễn để xây dựng bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phòng máy, bảng phụ. chuẩn bị 1 máy tính để học sinh quan sát, tranh ảnh, hình vẽ và các tình huống liên quan đến thông tin.
2. Chuẩn bị của HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
-Đặt vấn đề: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?
- HS trả lời: Nghe thông tin từ thầy hiệu trưởng, loa phát thanh của xã, qua bạn bè nói…
Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? xuất sáng hay xuất chiều?
- HS trả lời: Xem thông báo của trường.
Làm thế nào biết được buổi nào học những môn gì?
- HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết
Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thông tin, còn việc các em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin. Khi các em thực hiện xong công việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là thông tin mới.
Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin là gì?.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau:
- HS tham khảo ví dụ trong sách GK và thực tế
Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết thêm được điều gì?.
- HS trả lời
- GV: Hướng dẫn và cho thêm các ví
dụ về thông tin
Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin?
- HS tìm hiểu thông tin thực tế và trả lời.
- GV: Đọc sách, báo, nghe đài, xem ti vi… để nhận biết được thông tin trên khắp thế giới và biết được nhiều lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, thời sự, giáo dục, y tế, khoa học, giá cả thị trường…
? vậy em có thể kết luận thông tin là gì?
- HS: Trả lời
?Đi đến ngã ba, ngã tư ta nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông, em hiểu được những qui định gì?
- HS: Trả lời
- GV: Tín hiệu đèn màu vàng đi chậm lại và chuẩn bị dừng, đèn màu đỏ dừng lại, đèn màu xanh được phép đi.
?Hãy tìm hiểu ví dụ về thông tin mà hằng ngày em thường gặp phải?
- HS: Dựa vào thực tế để tìm ví dụ các thông tin.
- GV: Chiếu các tình huống về thông tin.
- HS: Quan sát.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
- Gồm 10 em trong đó 4 em cầm biển báo chỉ đường, 6 em còn lại tuỳ ý đi theo sự phán đoán của mình.
- Cả lớp quan sát
? Từ hoạt động trên hãy rút ra bài học?
- HS: trả lời
- GV: Ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê phương thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)