Giao an hoa hoc 11
Chia sẻ bởi Doan Thi Nhan |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: giao an hoa hoc 11 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày 15 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hóa học lớp 10, giúp HS thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 11, cụ thể là:
Phản ứng hóa học.
Tóc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2. Về kĩ năng:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển pưhh.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp:
Thông qua các bài tập giúp HS nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học.
IV. Thiết kế hoạt động giảng dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hđ1: (trọng tâm)
GV cho các HS cân bằng ptpu oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. GV chú ý cho học sinh nhớ lại các khái niệm cơ bản: chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá.
Hđ2: HS ôn tập về tốc độ phản ứng hoá học, đặc biệt chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học.
Hđ3: (trọng tâm)
HS ôn tập về cân bằng hoá học. GV cần nói rõ các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, sau đó cho HS làm bài tập áp dụng
Cân bằng các ptpư oxi hóa khử theo các bước cụ thể, xác định được chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá.
HS làm bài tập
HS làm bài tập
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Bài 1: Lập các pthh sau:
a) C + HNO3 CO2 + NO2 + H2O
b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c) As2S3 + HNO3 + H2O ( H3AsO4 + NO + H2SO4
Giải:
a. + HO3 ( O2 + O2 + H2O
Chất khử C. OXH
1x ( + 4e ( pt oxi hóa )
4x + 1e ( ( qt khử )
+ 4( + 4
+ 4HO3 ( O2 + 4O2 + 2H2O
b. KO4 + H ( KCl + Cl2 + 2 + H2O
C. oxi hóa C. khử + mt
2x + 5e (
5x 2 ( 2 + 2e
2+ 10( 2+ 52
2KO4 + 16H ( 2KCl + 2Cl2 +
52 + 8H2O
c. 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O ( 6H3AsO4 + 28NO +
C.K C. OXH mt 9H2SO4
3x (As2S3)0 ( 2 + 3 + 28e
28x + 3e (
Bài 2: Trong các cặp phản ứng sau đây, phản ứng nào xảy ra với tốc độ lớn hơn? Giải thích.
a) Ở cùng nhiệt độ, (1): Zn + CuSO4 (2M) và (2):Zn + CuSO4 (4M)
b) Ở cùng nhiệt độ, (1): Zn (viên) + CuSO4(2M) và (2): Zn (bột) + CuSO4 (2M)
c) (1) Zn (viên) + CuSO4(2M) ở 25oC và (2)Zn (viên ) + CuSO4 (2M) ở 50oC.
Giải:
a) Phản ứng 2 xảy ra nhanh hơn vì cùng nhiệt độ mà nồng độ lớn hơn ( CuSO4).
b) Phản ứng (2) xảy ra nhanh hơn vì diện tích bề mạt tiếp xúc lớn hơn.
c) Phản ứng (2) xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ lớn hơn.
Bài 3: Cho phản ứng thuận nghịch
N2 + 3H2 ( 2NH3 (H = -92kJ
a. Phản ứng ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt
b. Cân bằng của pư thuận nghịch sẽ dịch chuyển về phía nào nếu
Tăng nhiệt độ.
Tăng áp suất.
Thêm H2 vào hệ.
Lấy bớt NH3 ra khỏi hệ
c. Viết biểu thức tính Kcb
Giải:
a) Phản
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hóa học lớp 10, giúp HS thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 11, cụ thể là:
Phản ứng hóa học.
Tóc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2. Về kĩ năng:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển pưhh.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp:
Thông qua các bài tập giúp HS nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học.
IV. Thiết kế hoạt động giảng dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hđ1: (trọng tâm)
GV cho các HS cân bằng ptpu oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. GV chú ý cho học sinh nhớ lại các khái niệm cơ bản: chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá.
Hđ2: HS ôn tập về tốc độ phản ứng hoá học, đặc biệt chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học.
Hđ3: (trọng tâm)
HS ôn tập về cân bằng hoá học. GV cần nói rõ các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, sau đó cho HS làm bài tập áp dụng
Cân bằng các ptpư oxi hóa khử theo các bước cụ thể, xác định được chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá.
HS làm bài tập
HS làm bài tập
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Bài 1: Lập các pthh sau:
a) C + HNO3 CO2 + NO2 + H2O
b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c) As2S3 + HNO3 + H2O ( H3AsO4 + NO + H2SO4
Giải:
a. + HO3 ( O2 + O2 + H2O
Chất khử C. OXH
1x ( + 4e ( pt oxi hóa )
4x + 1e ( ( qt khử )
+ 4( + 4
+ 4HO3 ( O2 + 4O2 + 2H2O
b. KO4 + H ( KCl + Cl2 + 2 + H2O
C. oxi hóa C. khử + mt
2x + 5e (
5x 2 ( 2 + 2e
2+ 10( 2+ 52
2KO4 + 16H ( 2KCl + 2Cl2 +
52 + 8H2O
c. 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O ( 6H3AsO4 + 28NO +
C.K C. OXH mt 9H2SO4
3x (As2S3)0 ( 2 + 3 + 28e
28x + 3e (
Bài 2: Trong các cặp phản ứng sau đây, phản ứng nào xảy ra với tốc độ lớn hơn? Giải thích.
a) Ở cùng nhiệt độ, (1): Zn + CuSO4 (2M) và (2):Zn + CuSO4 (4M)
b) Ở cùng nhiệt độ, (1): Zn (viên) + CuSO4(2M) và (2): Zn (bột) + CuSO4 (2M)
c) (1) Zn (viên) + CuSO4(2M) ở 25oC và (2)Zn (viên ) + CuSO4 (2M) ở 50oC.
Giải:
a) Phản ứng 2 xảy ra nhanh hơn vì cùng nhiệt độ mà nồng độ lớn hơn ( CuSO4).
b) Phản ứng (2) xảy ra nhanh hơn vì diện tích bề mạt tiếp xúc lớn hơn.
c) Phản ứng (2) xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ lớn hơn.
Bài 3: Cho phản ứng thuận nghịch
N2 + 3H2 ( 2NH3 (H = -92kJ
a. Phản ứng ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt
b. Cân bằng của pư thuận nghịch sẽ dịch chuyển về phía nào nếu
Tăng nhiệt độ.
Tăng áp suất.
Thêm H2 vào hệ.
Lấy bớt NH3 ra khỏi hệ
c. Viết biểu thức tính Kcb
Giải:
a) Phản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doan Thi Nhan
Dung lượng: 13,20MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)