GIÁO AN HÓA 9
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Phong |
Ngày 17/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: GIÁO AN HÓA 9 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LỚP 9
Bài 45: AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được:
- Công thức phân tử. Đặc điểm cấu tạo, công thức cấu tạo, công thức phân tử của axit axetic.
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan...
- Hiểu được tính chất hoá học: Là một axit yếu, có đầy đủ các tính chất chung của axit; và có tính chất tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
-Ứng dụng của axit axetic: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
- Phương pháp điều chế axit axetic: - Trong phòng TN: Cho Natri axetat td axit Clohydric.
- Trong CN: Bằng cách lên men ancol etylic; Oxi hóa bu tan
2. Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, hình ảnh từ đó giúp hs rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và từ thí nghiệm, hình ảnh hs nắm được các tính chất hoá học.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn trong các tính chất hóa học.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic.
- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
3. Thái độ
- Học sinh say mê, chăm chú tìm hiểu bài, yêu thích bộ môn để vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, máy tính, máy chiếu, mô hình lắp ráp phân tử hợp chất hữu cơ, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm chứng minh tính axit của CH3COOH.
III. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức cấu tạo của rượu ancol etylic.
- Nêu tính chất hóa học của rượu ancol etylic và viết PTHH minh họa.
- Hs trả lời.
Hoạt động 2: Vào bài
- Trong đời sống hằng hàng ngày, người ta thường hay dùng giấm thanh ăn để chế biến thực phẩm làm gia vị. Các em có biết những món ăn nào sử dụng giấm thanh?
- Giấm ăn thanh là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. Vậy axit axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Tính chất và ứng dụng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Gỏi, salad, ..
Hoạt động 3: Tính chất vật lí.
- GV: dd axit axetic loãng không gây nguy hiểm nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
- GV: Như cô đã nói giấm ăn thanh là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. Vậy axit axetic có trạng thái, màu sắc và mùi vị như thế nào?
- GV: Nhờ tính chất có vị chua mà giấm được cho vào thức ăn, nước chấm để tạo vị chua. Ngoài ra giấm còn được dùng để muối chua rau quả nhằm để tồn trữ được lâu hơn.
- GV: Cho vài giọt axit axetic vào cốc nước, lắc nhẹ. Yêu cầu HS nhận xét khả năng tan trong nước của axit axetic.
- Sau đó, cho thêm vài giọt axit axetic, yêu cầu HS kết luận về khả năng tan trong nước của axit axetic.
- GV: Axit axetic sôi ở 1180C.
- GV: cho HS kết luận về tính chất vật lí của axit axetic.
- HS lắng nghe.
- Là chất lỏng, không màu, vị chua.
- Tan vô hạn trong nước.
I. Tính chất vật lí:
- Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
- Nhiệt độ sôi 118oC.
Hoạt động 4:Cấu tạo phân tử
- GV giới thiệu mô hình phân tử axit axetic dạng rỗng trong không gian (có mô hình đảm bảo hóa trị, có mô hình không đảm bảo hóa trị). Yêu cầu HS nhận xét và chọn CTCT đúng của axit axetic.
- Từ mô hình đúng cho HS lên viết CTCT của CH3COOH.
- GV: Giới thiệu nhóm OH liên kết với nhóm CO tạo nhóm
– COOH (nhóm cacboxyl) làm cho axit axetic có tính chất axit.
- Nguyên tử H trong nhóm
– COOH rất linh động nên rất dễ tham gia trong các phản ứng hóa học.
- GV: Cho biết một axit vô cơ gồm những thành phần nào?
- GV cho VD: HNO3 có thành phần gồm 1 nguyên tử H và gốc axit là – NO3.
- GV: Trong công thức CH3COOH, nguyên tử H trong nhóm – COOH
Bài 45: AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được:
- Công thức phân tử. Đặc điểm cấu tạo, công thức cấu tạo, công thức phân tử của axit axetic.
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan...
- Hiểu được tính chất hoá học: Là một axit yếu, có đầy đủ các tính chất chung của axit; và có tính chất tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
-Ứng dụng của axit axetic: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
- Phương pháp điều chế axit axetic: - Trong phòng TN: Cho Natri axetat td axit Clohydric.
- Trong CN: Bằng cách lên men ancol etylic; Oxi hóa bu tan
2. Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, hình ảnh từ đó giúp hs rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và từ thí nghiệm, hình ảnh hs nắm được các tính chất hoá học.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn trong các tính chất hóa học.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic.
- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
3. Thái độ
- Học sinh say mê, chăm chú tìm hiểu bài, yêu thích bộ môn để vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, máy tính, máy chiếu, mô hình lắp ráp phân tử hợp chất hữu cơ, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm chứng minh tính axit của CH3COOH.
III. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức cấu tạo của rượu ancol etylic.
- Nêu tính chất hóa học của rượu ancol etylic và viết PTHH minh họa.
- Hs trả lời.
Hoạt động 2: Vào bài
- Trong đời sống hằng hàng ngày, người ta thường hay dùng giấm thanh ăn để chế biến thực phẩm làm gia vị. Các em có biết những món ăn nào sử dụng giấm thanh?
- Giấm ăn thanh là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. Vậy axit axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Tính chất và ứng dụng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Gỏi, salad, ..
Hoạt động 3: Tính chất vật lí.
- GV: dd axit axetic loãng không gây nguy hiểm nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
- GV: Như cô đã nói giấm ăn thanh là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%. Vậy axit axetic có trạng thái, màu sắc và mùi vị như thế nào?
- GV: Nhờ tính chất có vị chua mà giấm được cho vào thức ăn, nước chấm để tạo vị chua. Ngoài ra giấm còn được dùng để muối chua rau quả nhằm để tồn trữ được lâu hơn.
- GV: Cho vài giọt axit axetic vào cốc nước, lắc nhẹ. Yêu cầu HS nhận xét khả năng tan trong nước của axit axetic.
- Sau đó, cho thêm vài giọt axit axetic, yêu cầu HS kết luận về khả năng tan trong nước của axit axetic.
- GV: Axit axetic sôi ở 1180C.
- GV: cho HS kết luận về tính chất vật lí của axit axetic.
- HS lắng nghe.
- Là chất lỏng, không màu, vị chua.
- Tan vô hạn trong nước.
I. Tính chất vật lí:
- Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
- Nhiệt độ sôi 118oC.
Hoạt động 4:Cấu tạo phân tử
- GV giới thiệu mô hình phân tử axit axetic dạng rỗng trong không gian (có mô hình đảm bảo hóa trị, có mô hình không đảm bảo hóa trị). Yêu cầu HS nhận xét và chọn CTCT đúng của axit axetic.
- Từ mô hình đúng cho HS lên viết CTCT của CH3COOH.
- GV: Giới thiệu nhóm OH liên kết với nhóm CO tạo nhóm
– COOH (nhóm cacboxyl) làm cho axit axetic có tính chất axit.
- Nguyên tử H trong nhóm
– COOH rất linh động nên rất dễ tham gia trong các phản ứng hóa học.
- GV: Cho biết một axit vô cơ gồm những thành phần nào?
- GV cho VD: HNO3 có thành phần gồm 1 nguyên tử H và gốc axit là – NO3.
- GV: Trong công thức CH3COOH, nguyên tử H trong nhóm – COOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Phong
Dung lượng: 40,83KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)