Giao an hinh hoc 6 (cuc hay- chuan KT,KN)
Chia sẻ bởi Trần Anh Khoa |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: giao an hinh hoc 6 (cuc hay- chuan KT,KN) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/8/2009
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1. §1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu , .
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận và chính xác.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không).
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: (5’)
GV: Giới thiệu phương pháp học tập.
- Giới thiệu chương trình học 6: 2 chương.
+ Chương I: Đoạn thẳng.
+ Chương II: Góc.
Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta
sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam
giác, đường tròn, ….
Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV
giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh,
hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên
cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường
thẳng.
b) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
1. Điểm.
-GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm.
-HS: Ghi VD:
-HS: Quan sát hình1-SGK. Đọc tên điểm.
-HS: Quan sát hình 2 - SGK: Đọc tên điểm trong hình?
-GV: Hình 2, có 2 điểm A và C trùng nhau.
- Cách hiểu 1: Một điểm mang 2 tên A và C.
- Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau.
-GV: Thông báo:
Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm.
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Kí hiệu: A; B; C; …
5’
Hoạt động 2:
2. Đường thẳng.
-GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng.
Với bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng.
(GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, cách viết tên đường thẳng).
-HS: Quan sát hình 3 - SGK, đọc tên đường thẳng.
-GV: Thông báo:
- Đường thẳng là một tập hợp điểm.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
- Sợi chỉ căng thẳng mép bảng …cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Dùng chữ cái thường a, b, …, m, p để đặt tên cho các đường thẳng.
15’
Hoạt động 3:
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
-GV: Quan sát hình 4 - SGK.
-HS: Quan sát
-GV: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu: .
-HS: Ghi vở.
-GV: Thông báo: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?
-HS: Thực hiện
- Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là:
B
C
Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặcđường thẳng d chứa điểm A.
- Điểm C không thuộc đường thẳng d kí hiệu là . Ta còn nói: điểm C nằm ngoài đường
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1. §1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu , .
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận và chính xác.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không).
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: (5’)
GV: Giới thiệu phương pháp học tập.
- Giới thiệu chương trình học 6: 2 chương.
+ Chương I: Đoạn thẳng.
+ Chương II: Góc.
Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta
sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam
giác, đường tròn, ….
Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV
giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh,
hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên
cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường
thẳng.
b) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
1. Điểm.
-GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm.
-HS: Ghi VD:
-HS: Quan sát hình1-SGK. Đọc tên điểm.
-HS: Quan sát hình 2 - SGK: Đọc tên điểm trong hình?
-GV: Hình 2, có 2 điểm A và C trùng nhau.
- Cách hiểu 1: Một điểm mang 2 tên A và C.
- Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau.
-GV: Thông báo:
Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm.
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Kí hiệu: A; B; C; …
5’
Hoạt động 2:
2. Đường thẳng.
-GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng.
Với bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng.
(GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, cách viết tên đường thẳng).
-HS: Quan sát hình 3 - SGK, đọc tên đường thẳng.
-GV: Thông báo:
- Đường thẳng là một tập hợp điểm.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
- Sợi chỉ căng thẳng mép bảng …cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Dùng chữ cái thường a, b, …, m, p để đặt tên cho các đường thẳng.
15’
Hoạt động 3:
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
-GV: Quan sát hình 4 - SGK.
-HS: Quan sát
-GV: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu: .
-HS: Ghi vở.
-GV: Thông báo: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?
-HS: Thực hiện
- Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là:
B
C
Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặcđường thẳng d chứa điểm A.
- Điểm C không thuộc đường thẳng d kí hiệu là . Ta còn nói: điểm C nằm ngoài đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Khoa
Dung lượng: 446,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)