Giao an dong gop

Chia sẻ bởi Minh Minh | Ngày 11/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: giao an dong gop thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:























































D- Rút kinh nghiệm:

Tuần 10 Tiết PPCT: 38
Ngày soạn:……………....
Ngày giảng:……………..
tiết 37 :cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ ) – (Lý Bạch )

A. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ
- Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà
- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức:
Sĩ số7A:
7B:
2- Kiểm tra:
Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Xa ngắm thác núi lư”?
Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ?
*Giới thiệu bài:
Lý Bạch – 1 nhà thơ đời Đường. Có người nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lý Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc : “ Vọng nguyệt hoài thương ” ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ “ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh.” … cũng nói về ánh trăng…
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu


HS đọc chú thích- em hiểu thêm gì về cuộc đời Lí Bạch?
- Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ nào đã học.
- Đọc 2 câu thơ đầu
- Tác giả quan sát ánh trăng từ vị trí nào ?
- Vì sao em biết điều đó?
- Nêu thay từ “ sàng” bằng từ “án” ( bàn )
đình ( sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ?







- Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng như thế nào ?

- Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao ?

- Nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
- “Cúi đầu” là miêu tả hình ảnh hay tâm trạng?





- Vầng trăng gợi tâm trạng nào của nhà thơ?
Cái hay của 2 câu thơ này là gì ?
GV “ Ngẩng đầu” động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu thơ T2: Vầng trăng sáng trước giường là sương hay trăng ? ánh mắt của nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ở đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình thì lập tức cúi đầu, không phải 1 lần nưa nhìn sương trên MĐ mà để suy ngẫm về quê hương
- Hình ảnh con người cúi đầu nhớ cố h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Minh
Dung lượng: 305,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)