Giáo án điện tử lop 3 đề dần toán

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hổ | Ngày 10/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: giáo án điện tử lop 3 đề dần toán thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

ĐỀ DẪN CHUYÊN ĐỀ TOÁN
GV : Nguyễn Như Hổ
A. Mở đầu
Môn Toán là một môn học rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Môn học này nhằm cung cấp kỹ năng tính toán rất cơ sở và thiết thực thông qua việc giải toán, học sinh sẽ có điều kiện phát triển trí tuệ. Việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp; giải pháp rèn kỹ năng tính toán là việc hết sức cần thiết, yêu cầu học sinh tính đúng, hiểu nhiều và nắm chắc chắn các dạng phương trình đơn giản đã học được ở lớp 2 - 3 để vận dụng vào giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Đây có thể coi là giai đoạn học tập cơ bản vì ở giai đoạn này học sinh được chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất, được chuẩn bị về phương pháp tự học toán dựa vào các hoạt động tích cực chủ động sáng tạo và góp phần không nhỏ vào việc học tốt môn toán sau này
II. Thực trạng của vấn đề:
- Mặc dù được "thừa kế" về tìm thành phần chưa biết của phép cộng trừ ở lớp 2. Song ở lớp 3 các em sẽ tiếp tục được học về giải toán tìm thành phần trong phép tính nhân và chia nên mức độ kiến thức đòi hỏi cao hơn, các em được tìm hiểu và giải các bài tập ứng dụng khó hơn.
Cho nên những năm tháng đã được BGH phân công giảng dạy trực tiếp khối lớp 3. Nhiều lần dự giờ rút ki nh nghiệm, chấm bài khảo sát. Bản thân tôi thấy được việc giải các bài tập x thuộc 6 dạng phương trình đơn giản đối với lớp 3A thầy và trò còn gặp một số khó khăn như sau:
- Ñoái vôùi giaùo vieân:
+ Chöa quan taâm ñeán vieäc reøn luyeän thao taùc trong kyõ naêng tìm moät thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính, coù khi chæ ghi ñeà leân baûng nhaéc nhôû qua loa , hoïc sinh töï laøm baøi daïng naøy ñeå caâu neä thôøi gian. Giaùo vieân chæ duøng moät soá caâu hoûi chung chung ñeå caùc em töï tìm ra caùch giaûi.
Ví duï nhö baøi toaùn: 6 x x = 18 ; x x 4 = 24
+ Beân caïnh coøn soá giaùo vieân khoái 2 - 3 chöa quan taâm nhieàu ñeán yeâu caàu hoïc sinh phaûi thuoäc caùc qui taéc tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính. Chöa coù bieän phaùp cuï theå vaø tính tröïc quan trong vieäc tìm caùc thaønh phaàn neân deã laãn loän trong caùc baøi tìm soá tröø vaø tìm soá chia.
- Ñoái vôùi hoïc sinh:
+ Ña soá hoïc moät caùch thuï ñoäng. Chuû yeáu chæ nghe giaûng ghi nhôù vaø laøm theo maãu. Do khoâng hình thaønh ñöôïc thao taùc giaûi daïng naøy, khoâng xaùc ñònh ñöôïc caàn phaûi laøm gì? Aùp duïng caùi gì? Maø cöù nhìn vaøo baøi cöù thaáy coù saün daáu coäng thì thay thaønh tröø, daáu nhaân thay laø chia. Cho neân ñaõ sai ôû daïng baøi tìm soá tröø vaø tìm soá chia cuï theå nhö caùc baøi sau:
a. Ví dụ : 48 - x = 8
Cần giải : x = 48 - 8 học sinh lại x = 48 + 8
x = 40 x = 56
b. 64 : y = 8 học sinh giải x = 64 x 8
y = 64 : 8 x = 512
y = 8
- Nếu ở các bài toán giải như thế không đạt kết quả.
- Qua việc khảo sát đầu năm. Tôi nắm được trình độ của các em như sau:

Đặc biệt vẫn còn nhiều học sinh tuy đã học lớp 3 nhưng vẫn chưa thực hiện được kỹ thuật tính toán trong phép cộng trừ ở lớp 2.
- Khi chưa có cải tiến các em còn làm bài một cách máy móc nên thường chấp nhận với kết quả sai.
- Nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ gây ra một tác hại lớn trong dạy và học sau này.
III. Nh?ng gi?i ph�p th?c hi?n:
Học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 1, 2, 3 ..tư duy luôn gắn liền với cái gì đó mang tính cụ thể hơn là khái quát. Giải một bài tập tìm thành phần cũng cần có những thao tác thật cụ thể. Tuy có mất thời gia nhưng chắc chắn chúng ta sẽ hình thành được cho các em thói quen cẩn thận. Và con đường phát triển tư duy một cách chắc chắn, con đường có thể xem như một quy trình có các bước đi một cách hệ thống thứ tự như sau:
- Xác định đúng tên thành phần trong phép tính
- Đọc đúng qui tắc tìm thành phần đó
- Áp dụng qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể
- Tính giá trị biểu thức vừa tự viết.
- Trình bày và kiểm tra lại bài sẽ nộp chấm
1. Xác định tên từng thành phần trong phép tính
- Theo cơ sở lý luận xét đặc trưng học sinh Tiểu học Mỹ Tú A .
- Đối với những phép tính đã được cung cấp khái niệm ở lớp 1 và 2. Do đó thói quen làm tính nhưng chưa xác định tên thành phần phép tính. Nên đa số các em đều quên tên gọi của từng thành phần phép tính cộng trừ.
- Xét mức độ củng cố của chương trình học lớp ba phần này ta thấy các em chỉ được khơi lại bằng những bài tập "Viết biểu thức dưới dạng tổng hoặc nhiều hiệu của hai số".
Ví dụ :V iết lại biểu thức và xác định được thành phần của biểu thức
x + 2 = 12 hoặc x - 6 = 10
Để học sinh gọi đúng tên thành phần trong phép tính. Trong các giờ ôn tập hoặc bồi dưỡng học sinh theo kế hoạch của trường, cho các em chép lại bảng công thức tổng quát như sau : a + c = b hoặc a - x = b; a x x = b
- Coù theå giaûi thích theâm teân töøng thaønh phaàn trong pheùp tính a, b laø gì? Vaø cuï theå nhö sau:
+ Moät laø tröôùc khi thöïc hieän baát cöù moät baøi taäp tìm thaønh phaàn naøo trong pheùp tính cuï theå. Hoïc sinh phaûi goïi teân töøng thaønh phaàn ñoù.
Ví duï : Tìm soá bò chia chöa bieát
x : 5 = 4 ; Trong ñoù x goïi laø gì ? (soá bò chia)
5 laø gì ? (5 laø soá chia); 4 goïi laø gì? (4 laø thöông )
+ Hai laø thuoäc baûng coâng thöùc ñoù. Neáu chöa thuoäc khi giaûi baøi ñöôïc pheùp xem laïi coâng thöùc moät laàn ñeå goïi teân. Nhöng ñaàu giôø sau phaûi ngoài hoïc taïi lôùp vaø traû lôøi coâng thöùc cho caùn söï lôùp
- ÔÛ lôùp 3 : Trong khi giaûng daïy toâi cuõng chuù troïng ñeán vieäc xaùc ñònh ñöôïc thaønh phaàn; cuõng nhö trong pheùp nhaân, chia cuõng coù boå sung coâng thöùc toång quaùt. Cuõng coù giaûi thích teân töøng thaønh phaàn yeâu caàu töông töï nhö treân.
2. Đọc qui tắc của cách tìm
- Đối với qui tắc đã được cung cấp khái niệm ở lớp 1 và 2, vì do thói quen không quan tâm đến việc thuộc qui tắc. Nên đa số các em quên 3 qui tắc tìm một thành phần trong phép tính cộng trừ. Xét đến yêu cầu giải bài tập ở lớp 3 việc thuộc qui tắc trên cũng rất cần thiết. Để học sinh thuộc qui tắc này trong giờ ôn tập theo kế hoạch. Khi đã hình thành bảng, chúng tôi cho các em chép lại qui tắc bên cạnh các công thức tổng quát và yêu cầu phải học thuộc, đồng thời sử dụng giống như việc gọi tên từng thành phần trong bốn phép tính.
Đối với các qui tắc lớp 3. Tôi chú trọng đến việc đúng qui tắc. Mạnh dạn tổ chức giờ học tập thể lớp đồng thời bổ sung các qui tắc dễ hiểu, dễ nắm.
3. Áp dụng các qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể
Căn cứ vào những lý luận đề ra và căn cứ vào việc thể hiện vai trò, điều kiện của giáo viên trên lớp.
Đây là một việc làm hết sức quan trọng. Nếu giáo viên áp dụng qui tắc tổng quát để viết đúng những biểu thức toán học cụ thể thì bài tập mới có thể được giải đúng.
Việc sử dụng các phép toán trong bài các em mới thật sự thể hiện trí tuệ và tư duy. "Tính phó thác mặc dù cho mai rũi của cộng trừ, nhân chia một cách máy móc mới được khắc phục". Và phải áp dụng như thế nào là hữu hiệu? theo tôi trong chừng mực này không gì hơn là yêu cầu các em rèn luyện liên tục. Tuyệt đối cấm sử dụng cách đổi dấu ( + thành - và dấu - thành dấu + hoặc dấu x thành : và dấu : thành dấu x .)
Vì tiểu học là bậc học chưa học hết số âm, đồng thời trong phạm vi đại số thì đây mới là bậc học xây dựng cơ sở lý luận ban đầu cho các em. Nên tạm thời chưa được phép sử dụng giá trị đã được qui nạp như thế .
Ví dụ như: muốn tìm thừa số chưa biết. Muốn tìm số chia chưa biết, số bị chia chưa biết.
Giáo viên cần hỏi lại qui tắc để các em áp dụng tính toán.
x x 2 = 8 ; x : 5 = 4
Giáo viên hỏi lại muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm như thế nào? (ta phải lấy tích chia cho thừa số đã biết).
GV : Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
(Tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia)
Khi các em đã thấy được đâu là thừa số đã biết, đâu là thừa số chưa biết, đâu là tích số chia, số bị chia. thì các em thực hiện được nhanh, chính xác.
4.Tính giá trị của biểu thức vừa tự viết
- Đây là một phạm vi mà yếu tố đại số đã được tổng hợp từ yếu tố học. Theo các lý luận trên muốn tính đúng giá trị của x ngoài việc đã gọi đúng tên thành phần và xác định giá trị của nó, còn có một yêu cầu không thể thiếu đó là tính đúng. Việc sử dụng thành thạo các kỹ thuật chia rất cần thiết. Ví dụ tính x : trong bài tìm số chia chưa biết.
VD : 27 : x = 3
x = 27 : 3
Yêu cầu HS tính đúng x = 9
Vậy với vai trò hạt nhân của toán, số học thì việc tính kết quả đúng phải được tiến hành luyện tập cũng cố liên tục ngay với các bài luyện tập.
Theo tôi, với các phép tính các em đã học kỹ thuật tính ở lớp 1, 2 thì chúng ta phải thường xuyên nhắc nhở củng cố lại. Phụ đạo thêm về kỹ thuật tính toán, còn riêng đối với phép nhân, phép chia ở lớp 3, chúng ta ngoài việc rèn luyện theo yêu cầu bài tập thực hành còn phải tổ chức nhiều tiết phụ đạo củng cố lại kiến thức, mà nhất là các em còn hạn chế về việc thuộc cửu chương , cần hỏi đến nhiều hơn để từ đó luôn bồi dưỡng các em nhiều hơn các bạn khác, để tính toán nhanh, đúng chính xác.
5. Hình thức thực hiện
Ngay từ đầu năm học, sau khi cùng thành viên trong khối bản thân đã nghiên cứu và đưa ra hiện trạng trên đang là vấn đề đặt ra cần giải quyết.
- Với nhiệm vụ và trách nhiệm, trong quá trình thực hiện các giải pháp mới như nêu trên , bản thân tôi đã đặc biệt chú trọng thêm một số vấn đề sau:
+ Phát huy tối đa vai trò trung tâm, vai trò chủ động tích cực sáng tạo trong học tập của học sinh.
+ Quan tâm đến phương pháp chủ động tích cực. Trong đó giáo viên tổ chức hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm để thông qua đó các em giành lấy những kiến thức mới, và đã cụ thể ở các bài như: tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết.với một kết quả khả quan
+ Xây dựng các bài tập mẫu: trong đó giáo viên chỉ điều khiển và chú trọng đến các yếu tố học sinh có thể đã quên bằng cách gợi ý hoặc cho ví dụ mẫu để qua đó học sinh tự tìm hiểu biết và xác định được các thành phần làm cho đúng, sau đó giáo viên và học sinh cùng nhận xét, về bài làm của em thực hiện đúng chưa, nếu chưa đúng thì cần sửa chữa, tính tự lực và tư duy của học sinh được tôn trọng.
+ Quan tâm đến việc giải bài tập ở nhà và đánh giá để tìm ra giải pháp phù hợp giúp học sinh khắc phục. Nếu các em không thực hiện cần tìm hiểu xem vì sao không làm trao đổi cặn kẻ với phụ huynh học sinh (trực tiếp), có việc làm như thế nếu nắm rõ tình hình nguyên nhân giáo viên tiến hành bồi dưỡng ngay sau đó để các em nắm bắt kiến thức kịp thời cùng các bạn.
- Trong quaù trình thöïc hieän nhö theá toâi thaáy ñöôïc keát quaû raát laø khaû quan
- Ñoái vôùi tieát daïy trôû neân sinh ñoäng hôn , haáp daãn hôn
- Hoïc sinh tích cöïc chuû ñoäng vaø saùng taïo trong hoïc taäp, vieäc thöïc hieän tìm thaønh phaàn trong pheùp tính coäng tröø, nhaân, chia cuûa hoïc sinh taêng daàn cuï theå ôû caùc baøi taäp nhö sau:
6. Keát quaû khaûo saùt chaát löôïng toaùn tìm thaønh phaàn trong pheùp tính
Ñeà : 30 - x = 3 ; x + 8 = 16 ; x x 6 = 18 ; 42 : x = 7 ;
HS thöïc hieän : x = 30 – 3 ; x = 16 – 8 ; x = 18 : 6 ; x = 42 : 7
x = 27 ; x = 8 ; x = 3 ; x = 6
Hoïc sinh ñaõ thöïc hieän : ñuùng chính xaùc, roõ raøng, bieát aùp duïng qui taéc tính toaùn vaø baûn thaân toâi thaáy ñöôïc khaù gioûi chieám 80% cao hôn so ñaàu naêm vaø ñieàu ñoù ñem laïi keát quaû nhö sau:
Hoïc sinh laøm baøi:
- Caùc baøi taäp daïng tìm x khoâng coøn hoïc sinh yeáu keùm baûn thaân toâi thaáy coù hieäu quaû.
III. Kết quả:
Sau khi đã nghiên cứu về các hiện trạng trên và đã dùng một số biện pháp áp dụng vào thực tế đối với học sinh lớp 3A3, bước đầu cũng đem lại được nhiều cái hay, cái đúng
+ Cái hay ở đây là cải thiện được phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Trong quá trình dạy học đã có động cơ thích thú khi học toán, các em đã tự mình tìm tòi học hỏi, đã có thái độ học tập chăm chỉ. Với quá trình như thế các em cũng tích cực chủ động và sáng tạo tron g học tập, khả năng tư duy cũng tăng dần ở các bài tập áp dụng.
+ Còn cái đúng là học sinh đã hiểu bài một cách chắc chắn ngay tại lớp, nắm được bài một cách nhanh nhẹn cơ bản , có kỹ năng tính toán chính xác, các kiến thức được học luôn ghi nhớ bền lâu.
Muốn thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm trên người giáo viên phải luôn quan tâm đến việc thực hiện đúng hệ thống thao tác rèn kỹ năng khi giải các bài dạng trên. Mức độ đầu tư là làm thế nào để cho học sinh có ý thức kiên nhẫn, trong từng bước đi luôn đòi hỏi giải pháp của giáo viên phù hợp. Đối với bước đầu củng cố. giáo viên nên quan tâm đến việc bồi dưỡng hoặc tìm hiểu thêm về trình độ các em và vận dụng tốt các kiến thức , kỹ năng khi giải bài dạng này phải tin tưởng một cách tuyệt đối, bản thân người giáo viên cần quan tâm đến một số vấn đề sau
+ Luoân naém vöõng noäi dung SGK nhöõng yeâu caàu cô baûn, veà caùc böôùc daïy noäi dung giaûng daïy. Khi daïy caùc baøi coù söï ñaàu tö thích ñaùng ñeå daïy toaùn naøy HS thaáy nheï nhaøng hôn, chaát löôïng hôn.
+ Thöôøng xuyeân trao doài phaåm chaát ñaïo ñöùc, chuyeân moân nghieäp vuï
+ Khai thaùc toát caùc yeâu caàu SGK vaø ñoái töôïng HS trong vieäc söû duïng caùc phöông phaùp sö phaïm
+ Maïnh daïn thöïc hieän caùc giaûi phaùp caûi tieán caàn thieát cho vieäc daïy – hoïc
+ Quan taâm ñeán vaán ñeà soaïn baøi tröôùc khi leân lôùp, möùc ñaàu tö theå hieän roõ raøng ñoái vôùi caùc baøi tìm thaønh phaàn chöa bieát trong 4 pheùp tính
+ Thöôøng xuyeân vaän ñoäng, khích leä tinh thaàn hoïc taäp cho caùc em nhieàu hình thöùc, coù caùc caâu hoûi gôïi môû daãn daét ñi vaøo caùc baøi taäp hoïc sinh coøn luùng tuùng.
+ Ñaùnh giaù HS phaûi theå hieän ñöôïc caùc giaûi phaùp khaéc phuïc nhö keøm theâm. Quan taâm ñeán vieäc söû duïng thieát bò ñoà duøng daïy hoïc, trong vieäc cuûng coá caùc kieán thöùc cho hoïc sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Hổ
Dung lượng: 24,89KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)