Giáo án địa lí 8
Chia sẻ bởi Đinh Quynh Nga |
Ngày 17/10/2018 |
168
Chia sẻ tài liệu: Giáo án địa lí 8 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1 từ 27/8 đến 1/9/2007
Chương XI CHÂU Á
Tiết 1 Bài 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG VÀ KHOÁNG SẢN
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần
- Hiểu rõ đặc điểm VTĐL, địa hình và khoáng sản Châu Á
- Cũng cố kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ vị trí châu Á trên địa cầu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Cặp
QS hình 1.1 trả lời các câu hỏi
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền nằm trên những vĩ độ nào?
- Châu Á tiếp giáp các đại dương và châu lục nào?
- Chiều dài từ cực Bắc đến cực Nam, chiều rộng từ bơ đông sang tây?
HS thảo luận và trình bày kết quả
HĐ 2: nhóm
Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ sách giáo khoa.
- Cho biết đặc điểm địa hình châu Á.
- HS trình bày kết quả.
- Giáo viên chuẩn xác.
- Học sinh xác định các dãy núi chính, các sơn nguyên và các đồng bằng trên bản đồ.
- Các dãy núi châu Á chạy theo những hướng nào.
- Núi và sơn nguyên tập trung ở đâu.
Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào.
- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều ở khu vực nào?
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một châu lục rộng lớn
- Lãnh thổ trãi dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương
- Có dạng hình khối với kích thước rộng lớn
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông – Tây, Bắc- Nam.
- Các dãy núi và cao ngưyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
b. Khoáng sản
Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn.
IV/ CỦNG CỐ
- Nêu các đặc điểm về VTĐL, kích thước lãnh thổ châu Á
- Nêu đặc điểm địa hình châu Á
V/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm tập 3 trang 6 SGK
TUẦN 2 từ 3 – 8/9/2007
Tiết 2 Bài 2 KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS cần
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng khí hậu của châu Á do lãnh thổ rộng lớn và địa
hình chia cắt mạnh
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu của châu Á
- Cũng cố và nâng cao kỹ năng phân tích bản đồ, vẽ bản đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ khí hậu châu Á
- Lược đồ các đới khí hậu
- Bản đồ thể hiện hai kiểu khí hậu chính của châu Á.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GV
NỘI DUNG
- Hoạt động cả lớp
- Khí hậu châu Á đa dạng như thế nào?
- Học sinh quan sát hình 2.1
- Xác định các đới khí hậu châu Á, giải thích vì sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới như vậy?
- Hoạt động cả lớp
- Quan sát hình 2.1, xác định khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa?
- Khí hậu gió mùa có đặc điểm gì.
VN nằm trong kiểu khí hậu nào?
Hoạt động nhóm
-HS xác định kiểu khí hậu lục địa và nêu đặc điểm chung của nó.
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
a. Khí hậu châu Á phân hóa theo nhiều đới khác nhau.
b. Các đới khí hậu thường phân hóa theo nhiều kiểu khác nhau
2. Khí hậu châu Á phổ biến kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
a. Kiểu khí hậu gió mùa
- Phân bố
+ Kiểu cận nhiệt và ôn đới có ở Đông Á
+ Kiểu nhiệt đới: Nam Á và ĐNA
- Đăc điểm: Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt.
+ Mùa khô không khí khô lạnh, mưa không đáng kể.
+ Mùa hạ thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
b. Kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố: khu vực nội địa và Tây Nam Á
- Đặc điểm: Mùa đông khô, lạnh
Mùa hạ khô, nóng
Lượng mưa không đáng kể độ ẩm không khí thấp
IV. CỦNG CỐ
HS phân tích biểu đồ SGK (BT1) cho biết
Kiểu khí hậu
Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa
Làm bài tập 2
TUẦN 3
Tiết 3 Bài 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN
I/ MỤC TIÊU
HS cần
- Nắm rõ các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước và giá tri kinh tế
của sông
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu và cảnh quan
- Hiẻu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN châu Á đối với việc phat triển
kinh tế - xã hội
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên châu Á
Bản đò các cảnh quan châu Á
Một số tranh ảnh
III/ HOẠT ĐỌNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài củ
Trình bày đặc điểm các kiểu khí hậu châu Á
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Cá nhâ/cặp
QS bản đồ tự nhiên, cho biết
- Mạng lưới sông ngòi châu Á ntn?
- Sự phân bố các hệ thống sông
- HS trình bày kết quả
- GV kết luận
Đặc điểm các KV sông ngòi châu Á ntn? ( chế độ nước, mạng lưới bắt nguồn, đổ từ đâu? )
GV kết luận
- KV Bắc Á: mạng lưới dày đặc chảy theo hướng Bắc – Nam, đóng băng vào mùa đông.
- KV ĐNA, NA, ĐA: mạng lưới dày có nhiều sông lớn. Mùa lũ: cuối hạ, đầu thu.
- KV TNA và Trung Á: sông ngòi kém phát triển.
- Sông ngòi châu Á có giá trị ntn?
Hoạt động 2: nhóm
- Dựa vào hình 3.1 SGK trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
- Nhận xét xem cảnh quan châu Á ntn?
Thảo luận nhóm
- Thiên nhiên châu Á có ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế và đời sống.
- Kết luận
Đặc điểm sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Các sông ngòi châu Á không đều và có chế độ nước khá phức tạp
- Các sông ngòi có giá trị về giao thông, thủy điện, thủy lợi và nghề cá
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất đa dạng
- Ngày nay các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: Nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú tạo điều kịên thuận lợi trong việc phát triển kinh tế
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt - khó khăn trong việc giao lưu giữa các vùng
Động đất, núi lửa
3. Củng cố
Hãy nêu các sông lớn ở Bắc Á, hướng chảy và thủy chế
Giải thích sự thay đổi cảnh quan từ tây sang đông.
TUẦN 4
TIẾT 4 Bài 4 Thực hành: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU
- Thông qua bài thực hành, HS cần
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của các khu vực gó mùa châu Á.
- Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và hướng gió
- Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió tháng 1và tháng 7
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ§
1. Kiểm tra bài củ
- Hãy kể tên một số sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế.
2. Bài mới
A. Nhiệm vụ của bài thực hành
a. Tìm hiểu phân tích, xác định được sự biểu hiện khí áp và hướng gió trên bản
đồ
b. Sự thay đổi khí áp và thời tiết theo mùa trong khu vực gió mùa rất đặc biệt ở
châu Á
B. phương pháp tiến hành
Bước 1. GV dùng bản đồ khí hậu châu Á giới thiệu khái quát các khối khí trên
bề mặt Trái Đất
Giới thiệu chung về lược đồ hình 4.1 và 4.2
Bước 2. HS hoạt động theo nhóm
Bước 3. Đai diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS điền vào bảng sau:
Mùa
Khu vực
Hướng gió chính
Thổi từ áp cao..... đến áp thấp......
Mùa đông
(Tháng 1)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Mùa hạ
(Tháng 7)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
? Qua phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á hãy cho biết:
- Điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa đông và gió mùa hạ là gì?
- Sự thay đổi hướng gió của hai mùa đông và hạ có ảnh hưởng như thế nào đến thời
tiết và sinh hoạt, sản xuất
TUẦN 5
Tiết 5 Bài 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS cần
- Biết so sanh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á
có dân số đông nhất so với các châu lục khác
- Biết quan sát ảnh và lược đồ để nhận xét sự đang dạng của các chủng tộc cùng
sống trên lãnh thổ châu Á
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ châu Á
Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á
Một số tranh ảnh về các tôn giáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
HĐ 1: hoạt động cặp
- HS đọc bản 5.1 SGK nhận xét dân số châu Á so với châu lục khác
- HS trình bày kết quả
HĐ 2: Nhóm: 6 nhóm
- Tính mức gia tăng dân số tương đối của các châu lục hơn 50 năm qua, quy định năm 1950 là 100%
DS năm 2002 x 100
DS năm 1950
- Nhận xét mức độ gia tăng dân số của châu Á, các nhóm bổ sung
KL Châu Á: 2,68%
Âu: 1,33%
Úc: 2,46%
Phi: 3,79%
Mĩ: 2,50%
Thế giới: 2,46%
HĐ 3: Cá nhân
HS quan sát h 5.1 cho biết châu Á có những chủng tộc chính nào? thường phân bố ở đâu?
- Gọi học sinh xác định trên bản đồ dân cư các chủng tộc chính ở châu Á?
- So sánh thành phần chủng tộc ở châu Âu và châu Á?
- HS đọc nội dung SGK trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của các tôn giáo
- Dựa vào hiểu biết hãy giới thiệu nơi hành lễ một số tôn giáo lớn
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Là châu lục có dân số đông nhất thế giới, chiếm 61% dân số thế giới
- Một số nước châu Á đang thực hiện chính sách dân số nhằm giảm sự gia tăng dân số
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Châu Á có ba chủng tộc chính
3. Nơi ra đời các tôn giáo lớn
SGK
IV. CỦNG CỐ
Hiện nay dân số châu Á khoản bao nhiêu ?
Châu Á đã có những biện pháp gì để hạn chế gia tăng dân số?
Châu Á có những tôn giáo chính nào?
Nêu nơi ra đời của các tôn giáo?
TUẦN 6
TIẾT 6 BÀI 6 THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần
- Biết quan sát lược đồ, bản đồ châu Á để nhậnk biết được đặc điểm phân bố dân cư
- Biết rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và cá thành phố lớn của châu
Á
- Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu Á
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ các nước trên thế giới
Lược đồ châu Á để trống
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ki
Chương XI CHÂU Á
Tiết 1 Bài 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG VÀ KHOÁNG SẢN
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần
- Hiểu rõ đặc điểm VTĐL, địa hình và khoáng sản Châu Á
- Cũng cố kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ vị trí châu Á trên địa cầu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Cặp
QS hình 1.1 trả lời các câu hỏi
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền nằm trên những vĩ độ nào?
- Châu Á tiếp giáp các đại dương và châu lục nào?
- Chiều dài từ cực Bắc đến cực Nam, chiều rộng từ bơ đông sang tây?
HS thảo luận và trình bày kết quả
HĐ 2: nhóm
Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ sách giáo khoa.
- Cho biết đặc điểm địa hình châu Á.
- HS trình bày kết quả.
- Giáo viên chuẩn xác.
- Học sinh xác định các dãy núi chính, các sơn nguyên và các đồng bằng trên bản đồ.
- Các dãy núi châu Á chạy theo những hướng nào.
- Núi và sơn nguyên tập trung ở đâu.
Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào.
- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều ở khu vực nào?
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một châu lục rộng lớn
- Lãnh thổ trãi dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương
- Có dạng hình khối với kích thước rộng lớn
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông – Tây, Bắc- Nam.
- Các dãy núi và cao ngưyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
b. Khoáng sản
Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn.
IV/ CỦNG CỐ
- Nêu các đặc điểm về VTĐL, kích thước lãnh thổ châu Á
- Nêu đặc điểm địa hình châu Á
V/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm tập 3 trang 6 SGK
TUẦN 2 từ 3 – 8/9/2007
Tiết 2 Bài 2 KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS cần
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng khí hậu của châu Á do lãnh thổ rộng lớn và địa
hình chia cắt mạnh
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu của châu Á
- Cũng cố và nâng cao kỹ năng phân tích bản đồ, vẽ bản đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ khí hậu châu Á
- Lược đồ các đới khí hậu
- Bản đồ thể hiện hai kiểu khí hậu chính của châu Á.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GV
NỘI DUNG
- Hoạt động cả lớp
- Khí hậu châu Á đa dạng như thế nào?
- Học sinh quan sát hình 2.1
- Xác định các đới khí hậu châu Á, giải thích vì sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới như vậy?
- Hoạt động cả lớp
- Quan sát hình 2.1, xác định khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa?
- Khí hậu gió mùa có đặc điểm gì.
VN nằm trong kiểu khí hậu nào?
Hoạt động nhóm
-HS xác định kiểu khí hậu lục địa và nêu đặc điểm chung của nó.
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
a. Khí hậu châu Á phân hóa theo nhiều đới khác nhau.
b. Các đới khí hậu thường phân hóa theo nhiều kiểu khác nhau
2. Khí hậu châu Á phổ biến kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
a. Kiểu khí hậu gió mùa
- Phân bố
+ Kiểu cận nhiệt và ôn đới có ở Đông Á
+ Kiểu nhiệt đới: Nam Á và ĐNA
- Đăc điểm: Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt.
+ Mùa khô không khí khô lạnh, mưa không đáng kể.
+ Mùa hạ thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
b. Kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố: khu vực nội địa và Tây Nam Á
- Đặc điểm: Mùa đông khô, lạnh
Mùa hạ khô, nóng
Lượng mưa không đáng kể độ ẩm không khí thấp
IV. CỦNG CỐ
HS phân tích biểu đồ SGK (BT1) cho biết
Kiểu khí hậu
Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa
Làm bài tập 2
TUẦN 3
Tiết 3 Bài 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN
I/ MỤC TIÊU
HS cần
- Nắm rõ các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước và giá tri kinh tế
của sông
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu và cảnh quan
- Hiẻu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN châu Á đối với việc phat triển
kinh tế - xã hội
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên châu Á
Bản đò các cảnh quan châu Á
Một số tranh ảnh
III/ HOẠT ĐỌNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài củ
Trình bày đặc điểm các kiểu khí hậu châu Á
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Cá nhâ/cặp
QS bản đồ tự nhiên, cho biết
- Mạng lưới sông ngòi châu Á ntn?
- Sự phân bố các hệ thống sông
- HS trình bày kết quả
- GV kết luận
Đặc điểm các KV sông ngòi châu Á ntn? ( chế độ nước, mạng lưới bắt nguồn, đổ từ đâu? )
GV kết luận
- KV Bắc Á: mạng lưới dày đặc chảy theo hướng Bắc – Nam, đóng băng vào mùa đông.
- KV ĐNA, NA, ĐA: mạng lưới dày có nhiều sông lớn. Mùa lũ: cuối hạ, đầu thu.
- KV TNA và Trung Á: sông ngòi kém phát triển.
- Sông ngòi châu Á có giá trị ntn?
Hoạt động 2: nhóm
- Dựa vào hình 3.1 SGK trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
- Nhận xét xem cảnh quan châu Á ntn?
Thảo luận nhóm
- Thiên nhiên châu Á có ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế và đời sống.
- Kết luận
Đặc điểm sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Các sông ngòi châu Á không đều và có chế độ nước khá phức tạp
- Các sông ngòi có giá trị về giao thông, thủy điện, thủy lợi và nghề cá
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất đa dạng
- Ngày nay các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: Nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú tạo điều kịên thuận lợi trong việc phát triển kinh tế
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt - khó khăn trong việc giao lưu giữa các vùng
Động đất, núi lửa
3. Củng cố
Hãy nêu các sông lớn ở Bắc Á, hướng chảy và thủy chế
Giải thích sự thay đổi cảnh quan từ tây sang đông.
TUẦN 4
TIẾT 4 Bài 4 Thực hành: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU
- Thông qua bài thực hành, HS cần
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của các khu vực gó mùa châu Á.
- Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và hướng gió
- Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió tháng 1và tháng 7
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ§
1. Kiểm tra bài củ
- Hãy kể tên một số sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế.
2. Bài mới
A. Nhiệm vụ của bài thực hành
a. Tìm hiểu phân tích, xác định được sự biểu hiện khí áp và hướng gió trên bản
đồ
b. Sự thay đổi khí áp và thời tiết theo mùa trong khu vực gió mùa rất đặc biệt ở
châu Á
B. phương pháp tiến hành
Bước 1. GV dùng bản đồ khí hậu châu Á giới thiệu khái quát các khối khí trên
bề mặt Trái Đất
Giới thiệu chung về lược đồ hình 4.1 và 4.2
Bước 2. HS hoạt động theo nhóm
Bước 3. Đai diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS điền vào bảng sau:
Mùa
Khu vực
Hướng gió chính
Thổi từ áp cao..... đến áp thấp......
Mùa đông
(Tháng 1)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Mùa hạ
(Tháng 7)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
? Qua phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á hãy cho biết:
- Điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa đông và gió mùa hạ là gì?
- Sự thay đổi hướng gió của hai mùa đông và hạ có ảnh hưởng như thế nào đến thời
tiết và sinh hoạt, sản xuất
TUẦN 5
Tiết 5 Bài 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS cần
- Biết so sanh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á
có dân số đông nhất so với các châu lục khác
- Biết quan sát ảnh và lược đồ để nhận xét sự đang dạng của các chủng tộc cùng
sống trên lãnh thổ châu Á
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ châu Á
Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á
Một số tranh ảnh về các tôn giáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
HĐ 1: hoạt động cặp
- HS đọc bản 5.1 SGK nhận xét dân số châu Á so với châu lục khác
- HS trình bày kết quả
HĐ 2: Nhóm: 6 nhóm
- Tính mức gia tăng dân số tương đối của các châu lục hơn 50 năm qua, quy định năm 1950 là 100%
DS năm 2002 x 100
DS năm 1950
- Nhận xét mức độ gia tăng dân số của châu Á, các nhóm bổ sung
KL Châu Á: 2,68%
Âu: 1,33%
Úc: 2,46%
Phi: 3,79%
Mĩ: 2,50%
Thế giới: 2,46%
HĐ 3: Cá nhân
HS quan sát h 5.1 cho biết châu Á có những chủng tộc chính nào? thường phân bố ở đâu?
- Gọi học sinh xác định trên bản đồ dân cư các chủng tộc chính ở châu Á?
- So sánh thành phần chủng tộc ở châu Âu và châu Á?
- HS đọc nội dung SGK trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của các tôn giáo
- Dựa vào hiểu biết hãy giới thiệu nơi hành lễ một số tôn giáo lớn
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
Là châu lục có dân số đông nhất thế giới, chiếm 61% dân số thế giới
- Một số nước châu Á đang thực hiện chính sách dân số nhằm giảm sự gia tăng dân số
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Châu Á có ba chủng tộc chính
3. Nơi ra đời các tôn giáo lớn
SGK
IV. CỦNG CỐ
Hiện nay dân số châu Á khoản bao nhiêu ?
Châu Á đã có những biện pháp gì để hạn chế gia tăng dân số?
Châu Á có những tôn giáo chính nào?
Nêu nơi ra đời của các tôn giáo?
TUẦN 6
TIẾT 6 BÀI 6 THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần
- Biết quan sát lược đồ, bản đồ châu Á để nhậnk biết được đặc điểm phân bố dân cư
- Biết rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và cá thành phố lớn của châu
Á
- Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu Á
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ các nước trên thế giới
Lược đồ châu Á để trống
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ki
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quynh Nga
Dung lượng: 415,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)