Giáo án dạy thêm kì II toán 7
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Long |
Ngày 12/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Giáo án dạy thêm kì II toán 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ........... Kế hoạch dạy thêm
Môn toán lớp 7
Học kỳ II năm học 2011 – 2012
STT
Buổi
Số
tiết
Ngày dạy
Tên bài dạy
Điều chỉnh
1
1
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác
2
2
3
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ
nghịch, tỉ lệ thuận.
3
3
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác ( tiếp )
4
4
3
Ôn định lý Pitago - trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
5
5
3
Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
6
6
3
Quan hệ góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
7
7
3
Ôn về biểu thức đại số
8
8
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác
9
9
3
Ôn về cộng trừ đa thức một biến
10
10
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
11
11
3
Ôn về đa thức, nhiệm của một đa thức
12
12
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
13
13
3
Ôn tập chương : Biểu thức đại số
14
14
3
Ôn tập chương 3 hình học “Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy của tam giác ”
15
15
3
Ôn tập học kỳ II
Vân Đồn, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Giáo viên dạy
Ngày soạn: 20/01/2012
Ngày dạy:
Buổi 1. ÔN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh và cạnh- góc – cạnh
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau , suy ra cạnh hoặc góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, trình bày
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp ( 1’ )
7A :
7B :
2. Bài mới ( 114’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh ( ABD = ( CDB ta làm như thế nào?
HS lên bảng trình bày.
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
HS lên bảng chứng minh (OBC = (AED.
GV đưa ra bài tập 3
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, (ABD = (CDB
b,
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
( HS lên bảng ghi GT – KL.
? (ABD và (CDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
( HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 4
Cho (ABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ( AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ( AC; AD = AC. Chứng minh rằng: (ABC = (AED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
( HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo
Môn toán lớp 7
Học kỳ II năm học 2011 – 2012
STT
Buổi
Số
tiết
Ngày dạy
Tên bài dạy
Điều chỉnh
1
1
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác
2
2
3
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ
nghịch, tỉ lệ thuận.
3
3
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác ( tiếp )
4
4
3
Ôn định lý Pitago - trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
5
5
3
Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
6
6
3
Quan hệ góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
7
7
3
Ôn về biểu thức đại số
8
8
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác
9
9
3
Ôn về cộng trừ đa thức một biến
10
10
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
11
11
3
Ôn về đa thức, nhiệm của một đa thức
12
12
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
13
13
3
Ôn tập chương : Biểu thức đại số
14
14
3
Ôn tập chương 3 hình học “Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy của tam giác ”
15
15
3
Ôn tập học kỳ II
Vân Đồn, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Giáo viên dạy
Ngày soạn: 20/01/2012
Ngày dạy:
Buổi 1. ÔN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh và cạnh- góc – cạnh
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau , suy ra cạnh hoặc góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, trình bày
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp ( 1’ )
7A :
7B :
2. Bài mới ( 114’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh ( ABD = ( CDB ta làm như thế nào?
HS lên bảng trình bày.
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
HS lên bảng chứng minh (OBC = (AED.
GV đưa ra bài tập 3
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, (ABD = (CDB
b,
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
( HS lên bảng ghi GT – KL.
? (ABD và (CDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
( HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 4
Cho (ABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ( AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ( AC; AD = AC. Chứng minh rằng: (ABC = (AED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
( HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Long
Dung lượng: 932,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)