Giao an day hoc thuc tap nam 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thường |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: giao an day hoc thuc tap nam 3 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
BÀI THỰC HÀNH 7:
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN(T1)
Ngày soạn: 15/2/2011
Người soạn: Nguyễn Văn Thường
Người dạy: Nguyễn Văn Thường
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng trình bày trang văn bản trước khi in.
- Thao tác thực hiện nhanh chóng, chính xác.
- Biết sử dụng các nút lệnh hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Sách Tin học THCS quyển 1
- Bài giảngđiện tử
- Hai mẫu văn bản: Một mẫu đã được định dạng và một mẫu chưa định dạng
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
- Sách Tin học THCS quyển 1 và vở ghi bài.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, máy tính
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
6A: ….
6B: …….
6C: …..
6D: …….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ(3’)
Câu 1: Em hãy cho biết có mấy kiểu định dạng văn bản ?
Trả lời:
Gồm có hai kiểu định dạng văn bản:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
Câu 2:
- Định dạng kí tự là gì
- Định dạng đoạn văn bản là gì?
Trả lời:
+ Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản
- Kiểu căn lề
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
- Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
II. BÀI MỚI
1. Đặt vấn đề(1’)
Để vận dụng các kiểu định dạng văn bản đó vào một đoạn văn bản như thế nào, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tiến hành thực hành trên một đoạn văn bản cụ thể như sau.
2. Triển khai bài mới(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
GV: Đưa ra hai mẫu văn bản một mẫu đã được định dạng và một mẫu chưa được định dạng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 mẫu văn bản trên.
HS: Quan sát và trả lời
Giống nhau: Có nội dung giống nhau.
Khác nhau: Một văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã được định dạng.
GV: Trình bày lại sự giống và khác nhau của hai đoạn văn bản
Giống nhau: Có nội dung giống nhau.
Khác nhau: Một văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã được định dạng.
HS: Quan sát và lắng nghe
GV: Các em cần thực hiện những kiểu định dạng văn bản nào để được văn bản mẫu trên.
HS: Trả lời:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
GV: Nhắc lại
- Ta thực hiện các kiểu định dạng:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
HS: Quan sát và lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Vậy em nào có thể cho thầy biết em cần thực hiện những thao tác cụ thể nào để được đoạn văn bản mẫu như SGK (trang 92)
HS: Suy nghĩ và trả lời
- Khoảng cách đến đoạn văn trên
- Khoảng cách đến đoạn dưới
- Chữ “biển đẹp” được định dạng thành kiểu chữ đậm
GV: Chốt lại
Ta cần định dạng những công việc sau:
- Khoảng cách đến đoạn văn trên
- Khoảng cách đến đoạn dưới
- Chữ “biển đẹp” được định dạng
HS: Quan sát và lắng nghe
GV: Yêu cầu học sinh khởi động Word và mở tệp “Bien dep. doc” đã lưu trong bài thực hành trước.
HS: Lắng nghe và thực hiện
GV: Hãy áp dụng các định dạng(thao tác) đã học để trình bày giống mẫu trong SGK(Trang 92).
HS: Thực hiên theo mẫu trong SGK
GV: Đưa một bài làm tốt nhất và chưa tốt lên màn hình cho toàn bộ lớp quan sát và cho các em nhận xét
BÀI THỰC HÀNH 7:
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN(T1)
Ngày soạn: 15/2/2011
Người soạn: Nguyễn Văn Thường
Người dạy: Nguyễn Văn Thường
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng trình bày trang văn bản trước khi in.
- Thao tác thực hiện nhanh chóng, chính xác.
- Biết sử dụng các nút lệnh hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Sách Tin học THCS quyển 1
- Bài giảngđiện tử
- Hai mẫu văn bản: Một mẫu đã được định dạng và một mẫu chưa định dạng
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
- Sách Tin học THCS quyển 1 và vở ghi bài.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, máy tính
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
6A: ….
6B: …….
6C: …..
6D: …….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ(3’)
Câu 1: Em hãy cho biết có mấy kiểu định dạng văn bản ?
Trả lời:
Gồm có hai kiểu định dạng văn bản:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
Câu 2:
- Định dạng kí tự là gì
- Định dạng đoạn văn bản là gì?
Trả lời:
+ Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản
- Kiểu căn lề
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
- Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
II. BÀI MỚI
1. Đặt vấn đề(1’)
Để vận dụng các kiểu định dạng văn bản đó vào một đoạn văn bản như thế nào, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tiến hành thực hành trên một đoạn văn bản cụ thể như sau.
2. Triển khai bài mới(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
GV: Đưa ra hai mẫu văn bản một mẫu đã được định dạng và một mẫu chưa được định dạng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 mẫu văn bản trên.
HS: Quan sát và trả lời
Giống nhau: Có nội dung giống nhau.
Khác nhau: Một văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã được định dạng.
GV: Trình bày lại sự giống và khác nhau của hai đoạn văn bản
Giống nhau: Có nội dung giống nhau.
Khác nhau: Một văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã được định dạng.
HS: Quan sát và lắng nghe
GV: Các em cần thực hiện những kiểu định dạng văn bản nào để được văn bản mẫu trên.
HS: Trả lời:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
GV: Nhắc lại
- Ta thực hiện các kiểu định dạng:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
HS: Quan sát và lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành
GV: Vậy em nào có thể cho thầy biết em cần thực hiện những thao tác cụ thể nào để được đoạn văn bản mẫu như SGK (trang 92)
HS: Suy nghĩ và trả lời
- Khoảng cách đến đoạn văn trên
- Khoảng cách đến đoạn dưới
- Chữ “biển đẹp” được định dạng thành kiểu chữ đậm
GV: Chốt lại
Ta cần định dạng những công việc sau:
- Khoảng cách đến đoạn văn trên
- Khoảng cách đến đoạn dưới
- Chữ “biển đẹp” được định dạng
HS: Quan sát và lắng nghe
GV: Yêu cầu học sinh khởi động Word và mở tệp “Bien dep. doc” đã lưu trong bài thực hành trước.
HS: Lắng nghe và thực hiện
GV: Hãy áp dụng các định dạng(thao tác) đã học để trình bày giống mẫu trong SGK(Trang 92).
HS: Thực hiên theo mẫu trong SGK
GV: Đưa một bài làm tốt nhất và chưa tốt lên màn hình cho toàn bộ lớp quan sát và cho các em nhận xét
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thường
Dung lượng: 295,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)