Giáo án đại kì I
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Đức |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Giáo án đại kì I thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/08/2011.
Ngày giảng:
Chương I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC.
----oOo----
Tiết 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ( Z ( Q.
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu.
HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
II/Tổ chức lớp:
Sĩ số: ............................................................
II/Kiểm tra:
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I
- Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6.
- Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 như : phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, …
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (tr.142 SGK) để theo dõi.
III/Bài mới: 1. SỐ HỮU TỈ.
- Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Cách ký hiệu tập hợp số hữu tỉ.
- Làm BT (?1) ; (?2).
- HD HS nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
- GV yêu cầu HS làm bài 1(Tr.7 SGK).
- Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ( Z , b ( 0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
- HS quan sát sơ đồ :
2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
- Làm BT (?3)
- HD HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1 0 1
+ + + + + + +
M
- HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1 N 0 1
+ + + + + + + +
=
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương : =
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ.
- Làm BT (?4)
- HS tự đọc phần ghi trong SGK.
- Làm BT (?5) để kiểm chứng.
- Ta có = ; =
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên >
hay >
- Các số hữu tỉ dương : ;
Các số hữu tỉ âm : ; ; -4
Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm :
IV/Củng cố
- BT4/T.8
- Tổng quát : Số hữu tỉ (a, b ( Z , b ( 0) :
+ là số dương nếu a, b cùng dấu.
+ là số âm nếu a, b khác dấu.
+ là số 0 nếu a = 0. (1
V/ Hướng dẫn về nhà
- Cần biết cách biến một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số hoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Làm BT 1, 2, 3 ;5/T.7,8 SGK.
- BT 3, 4, 5, 7, 8, 9/T.3,4 SBT
- Hướng dẫn bài tập 5:
Nếu a, b
Ngày giảng:
Chương I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC.
----oOo----
Tiết 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
A/ MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ( Z ( Q.
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ, phấn màu.
HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
II/Tổ chức lớp:
Sĩ số: ............................................................
II/Kiểm tra:
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I
- Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6.
- Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 như : phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, …
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (tr.142 SGK) để theo dõi.
III/Bài mới: 1. SỐ HỮU TỈ.
- Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Cách ký hiệu tập hợp số hữu tỉ.
- Làm BT (?1) ; (?2).
- HD HS nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
- GV yêu cầu HS làm bài 1(Tr.7 SGK).
- Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ( Z , b ( 0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
- HS quan sát sơ đồ :
2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
- Làm BT (?3)
- HD HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1 0 1
+ + + + + + +
M
- HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1 N 0 1
+ + + + + + + +
=
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương : =
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ.
- Làm BT (?4)
- HS tự đọc phần ghi trong SGK.
- Làm BT (?5) để kiểm chứng.
- Ta có = ; =
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên >
hay >
- Các số hữu tỉ dương : ;
Các số hữu tỉ âm : ; ; -4
Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm :
IV/Củng cố
- BT4/T.8
- Tổng quát : Số hữu tỉ (a, b ( Z , b ( 0) :
+ là số dương nếu a, b cùng dấu.
+ là số âm nếu a, b khác dấu.
+ là số 0 nếu a = 0. (1
V/ Hướng dẫn về nhà
- Cần biết cách biến một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số hoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Làm BT 1, 2, 3 ;5/T.7,8 SGK.
- BT 3, 4, 5, 7, 8, 9/T.3,4 SBT
- Hướng dẫn bài tập 5:
Nếu a, b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Đức
Dung lượng: 3,07MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)