Giao an cong nghe 9 chuan
Chia sẻ bởi Yen Nhi |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: giao an cong nghe 9 chuan thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Bản mô tả nghề điện dân dụng
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung bài học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giới thiệu bài mới: Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhờ có điện năng mà quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống con của người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. Chính vì vậy để tìm hiểu thêm về đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện thi chúng ta cùng đi nghiên cứu "bài 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng"
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng
GV: Cho học sinh đọc phần I và hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng
- Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
GV: Bổ sung và kết luận những ý chính.
HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu đối tượng và nội dung lao động của nghề điện.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày.
- Đối tượng: Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu và các loại đồ dùng điện,...
- Nội dung: Lắp đặt đường dây điện, mạng điện và các đồ dùng điện. Bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện và các đồ dùng điện.
GV: Bổ sung và kết luận những ý chính.
GV: Cho HS nghiên cứu làm bài tập trong SGK trong mục 2
HS: Hoàn thành bài tập
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
- Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
- Lắp đặt đường dây hạ áp
- Lắp đặt điều hòa không khí
- Lắp đặt máy bơm nước
- Sửa chữa quạt điện
- Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt
GV: Nhận xét
GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào? Đánh dấu (X) vào ô có câu đúng môi trường làm việc nghề điện?
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.
- Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành: Ngoài trời, trong nhà, trèo trên cao, phải đi lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng,....
- Các câu được đánh dấu là a, b, c, d, g
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK. Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động.
HS: Đọc, tìm hiểu và trả lời theo các nội dung sau:
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật.
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai.
HS: Hoạt động nhóm 2 phút, đại diện nhóm trả lời
- Nghề điện dân dụng không những phát triển ở thành phố mà ở nông thôn, miền núi cũng phát triển để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Sự phát triển nhanh của khoa học - kĩ thuật, luôn xuất hiện nhiều thiết bị mới và đồ dùng điện, mạng điện luôn phát triển nên cần phải cập nhật, nâng cao kiến thức nghề điện.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu?
HS: Những nơi đào tạo nghề điện
- Trung tâm dạy nghề hay Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
- Ở các trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu?
HS: Những nơi hoạt động của nghề điện
- Trong các xí nghiệp, cơ quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,...
- Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện
GV: Bổ sung và kết luận I.VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG.
- Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đều gắn liền với việc sử dụng điện năng.
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu và các loại đồ dùng điện,...
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
Lắp đặt đường dây điện, mạng điện và các đồ dùng điện. Bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện và các đồ dùng điện.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành: Ngoài trời, trong nhà, trèo trên cao, phải đi lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng,....
4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật.
5.Triển vọng của nghề.
Nghề điện dân dụng không những phát triển ở thành phố mà ở nông thôn, miền núi cũng phát triển để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
6. Những nơi đào tạo nghề.
- Trung tâm dạy nghề hay Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
- Ở các trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.
7.Những nơi hoạt động nghề.
- Trong các xí nghiệp, cơ quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,...
- Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện
4. Củng cố:
- Cho biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng?
- Nghề điện dân dụng có những đặc điểm nào?
5. Dặn dò:
Về nhà các em học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước nội dung bài 2 SGK. ===============================================================
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy cho biết vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng? Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì?
HS2: Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu dây dẫn điện
GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết?
HS: Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi một sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi,.
GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút.
HS: Thảo luận và hoàn thành bài tập vào bảng 2.1
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi một sợi
d
a, b, c
b, c
a
GV: Nhận xét, cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh tránh nhầm giữa lõi và sợi
HS: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi
GV: Nhận xét, em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn?
HS: Lõi là phần trong của dây, lõi có thể một sợi hoặc nhiều sợi
GV: Nhận xét, chốt lại ý chính
GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần?
HS: Gồm có: Lõi dây, lớp vỏ cách điện, lớp vỏ bảo vệ cơ học.
GV: Lõi dây dẫn điện thường làm bằng gì?
HS: Thường làm bằng đồng hoặc nhôm
GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất liệu gì?
HS: Làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
GV: Nhận xét, ngoài ra lớp vỏ bảo vệ cơ học dùng chống va đập cơ học, ảnh hưởng độ ẩm, nước và các chất hoá học
HĐ2. Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
HS: Để dể phân biệt khi sử dụng
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
HS: Để đảm bảo an toàn và cung cấp đủ điện cho người sử dụng vì mỗi loại dây dẫn có đặc điểm riêng.
GV: Nhận xét, hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxF )
Trong đó: M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện của lõi dây dẫn (mm2)
GV: Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5)
HS: Dây dẫn có 2 lõi bằng đồng, mỗi lõi có tiết diện 1,5mm2
GV: Nhận xét, trong quá trình sử dụng dây dẫn cần chú ý gì?
HS: Cần chú ý:
- Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn nối dài
GV: Nhận xét, bổ sung.
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.DÂY DẪN ĐIỆN
1.Phân loại
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi
2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện.
3.Sử dụng dây dẫn điện.
Dây dẫn bọc cách điện thường được kí hiệu M( nxF )
+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.
4. Củng cố:
- Dây dẫn có những loại nào?
Cho biết cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện?
5. Dặn dò
HS về học bài và xêm tiếp nội dung bài 2. SGK
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1:
HS2:
3. Giới thiệu bài mới:
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Bản mô tả nghề điện dân dụng
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung bài học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giới thiệu bài mới: Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhờ có điện năng mà quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống con của người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. Chính vì vậy để tìm hiểu thêm về đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện thi chúng ta cùng đi nghiên cứu "bài 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng"
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng
GV: Cho học sinh đọc phần I và hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng
- Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
GV: Bổ sung và kết luận những ý chính.
HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu đối tượng và nội dung lao động của nghề điện.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày.
- Đối tượng: Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu và các loại đồ dùng điện,...
- Nội dung: Lắp đặt đường dây điện, mạng điện và các đồ dùng điện. Bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện và các đồ dùng điện.
GV: Bổ sung và kết luận những ý chính.
GV: Cho HS nghiên cứu làm bài tập trong SGK trong mục 2
HS: Hoàn thành bài tập
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
- Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
- Lắp đặt đường dây hạ áp
- Lắp đặt điều hòa không khí
- Lắp đặt máy bơm nước
- Sửa chữa quạt điện
- Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt
GV: Nhận xét
GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào? Đánh dấu (X) vào ô có câu đúng môi trường làm việc nghề điện?
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện nhóm trình bày nội dung.
- Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành: Ngoài trời, trong nhà, trèo trên cao, phải đi lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng,....
- Các câu được đánh dấu là a, b, c, d, g
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK. Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động.
HS: Đọc, tìm hiểu và trả lời theo các nội dung sau:
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật.
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai.
HS: Hoạt động nhóm 2 phút, đại diện nhóm trả lời
- Nghề điện dân dụng không những phát triển ở thành phố mà ở nông thôn, miền núi cũng phát triển để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Sự phát triển nhanh của khoa học - kĩ thuật, luôn xuất hiện nhiều thiết bị mới và đồ dùng điện, mạng điện luôn phát triển nên cần phải cập nhật, nâng cao kiến thức nghề điện.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu?
HS: Những nơi đào tạo nghề điện
- Trung tâm dạy nghề hay Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
- Ở các trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu?
HS: Những nơi hoạt động của nghề điện
- Trong các xí nghiệp, cơ quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,...
- Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện
GV: Bổ sung và kết luận I.VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG.
- Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đều gắn liền với việc sử dụng điện năng.
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu và các loại đồ dùng điện,...
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
Lắp đặt đường dây điện, mạng điện và các đồ dùng điện. Bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện và các đồ dùng điện.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành: Ngoài trời, trong nhà, trèo trên cao, phải đi lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng,....
4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật.
5.Triển vọng của nghề.
Nghề điện dân dụng không những phát triển ở thành phố mà ở nông thôn, miền núi cũng phát triển để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
6. Những nơi đào tạo nghề.
- Trung tâm dạy nghề hay Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
- Ở các trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.
7.Những nơi hoạt động nghề.
- Trong các xí nghiệp, cơ quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,...
- Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện
4. Củng cố:
- Cho biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng?
- Nghề điện dân dụng có những đặc điểm nào?
5. Dặn dò:
Về nhà các em học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước nội dung bài 2 SGK. ===============================================================
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy cho biết vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng? Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì?
HS2: Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe?
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu dây dẫn điện
GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết?
HS: Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi một sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi,.
GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút.
HS: Thảo luận và hoàn thành bài tập vào bảng 2.1
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi một sợi
d
a, b, c
b, c
a
GV: Nhận xét, cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh tránh nhầm giữa lõi và sợi
HS: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi
GV: Nhận xét, em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn?
HS: Lõi là phần trong của dây, lõi có thể một sợi hoặc nhiều sợi
GV: Nhận xét, chốt lại ý chính
GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần?
HS: Gồm có: Lõi dây, lớp vỏ cách điện, lớp vỏ bảo vệ cơ học.
GV: Lõi dây dẫn điện thường làm bằng gì?
HS: Thường làm bằng đồng hoặc nhôm
GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất liệu gì?
HS: Làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)
GV: Nhận xét, ngoài ra lớp vỏ bảo vệ cơ học dùng chống va đập cơ học, ảnh hưởng độ ẩm, nước và các chất hoá học
HĐ2. Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
HS: Để dể phân biệt khi sử dụng
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
HS: Để đảm bảo an toàn và cung cấp đủ điện cho người sử dụng vì mỗi loại dây dẫn có đặc điểm riêng.
GV: Nhận xét, hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxF )
Trong đó: M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện của lõi dây dẫn (mm2)
GV: Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5)
HS: Dây dẫn có 2 lõi bằng đồng, mỗi lõi có tiết diện 1,5mm2
GV: Nhận xét, trong quá trình sử dụng dây dẫn cần chú ý gì?
HS: Cần chú ý:
- Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn nối dài
GV: Nhận xét, bổ sung.
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.DÂY DẪN ĐIỆN
1.Phân loại
- Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi
2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện.
3.Sử dụng dây dẫn điện.
Dây dẫn bọc cách điện thường được kí hiệu M( nxF )
+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.
4. Củng cố:
- Dây dẫn có những loại nào?
Cho biết cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện?
5. Dặn dò
HS về học bài và xêm tiếp nội dung bài 2. SGK
BÀI 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1:
HS2:
3. Giới thiệu bài mới:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Yen Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)