Giao an CN6_HK1
Chia sẻ bởi Trần Đình Thiện |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Giao an CN6_HK1 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
HỌC KÌ I
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài cho trước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm,
bảng ghi kết quả 1.1
+ Mỗi nhóm: 1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn
- Học sinh: SGK và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
ĐVĐ:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài
- Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gi?”. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
+ Đếm số gang tay không chính xác
- Lắng nghe
- Ghi bài
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo
-CH: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
-CH: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh điền C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài như:
1inch = 2,54cm
1ft = 30,48cm
1 năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ
- Hướng dẫn học sinh ước lượng độ dài
- Yêu cầu học sinh đọc và làm C2
- Gọi học sinh thực hiện C2
- Gọi 1 học sinh khác dùng thước kiểm tra lại và nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc và làm C3
- Nhận xét
-CH: Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không?
- Nhận xét
-CH: Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo?
-TL: Mét(m), đêximet(dm), centimet(cm),…
- TL: Mét (m)
- Ghi bài
- Điền C1
- Trả lời C1
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Chú ý
- Đọc và làm C2
- 1 học sinh thực hiện C2, các học sinh khác theo dõi
- 1 học sinh dùng thước kiểm tra và nhận xét
- Đọc và làm C3
- TL: không giống nhau
- TL: để chọn thước đo phù hợp và chính xác
I. Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại đơn vị đo độ dài
Đơn vị thường dùng là:
mét (m)
C1:1m =10dm
=100cm 1cm =10 mm
1 km = 1000m
2. Ước lượng độ dài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đo độ dài
- Thông báo:người ta đo độ dài bằng thước.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk, đọc và thực hiện C4
- Gọi học sinh trả lời C4
- Nhận xét
- Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó
-CH: GHĐ của thước là gì?
- Nhận xét
-CH: ĐCNN của thước là gì?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hiện câu hỏi C5,C6,C7
- Gọi học sinh trả lời C5, C6, C7
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc sgk và tiến hành thực hành theo các trình tự yêu cầu của sgk
-CH: Em hãy cho biết ta phải dùng thước nào để đo chiều dài
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài cho trước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm,
bảng ghi kết quả 1.1
+ Mỗi nhóm: 1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn
- Học sinh: SGK và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
ĐVĐ:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài
- Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gi?”. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
+ Đếm số gang tay không chính xác
- Lắng nghe
- Ghi bài
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo
-CH: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
-CH: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh điền C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét
- Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài như:
1inch = 2,54cm
1ft = 30,48cm
1 năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ
- Hướng dẫn học sinh ước lượng độ dài
- Yêu cầu học sinh đọc và làm C2
- Gọi học sinh thực hiện C2
- Gọi 1 học sinh khác dùng thước kiểm tra lại và nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc và làm C3
- Nhận xét
-CH: Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không?
- Nhận xét
-CH: Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo?
-TL: Mét(m), đêximet(dm), centimet(cm),…
- TL: Mét (m)
- Ghi bài
- Điền C1
- Trả lời C1
- Ghi bài
- Lắng nghe
- Chú ý
- Đọc và làm C2
- 1 học sinh thực hiện C2, các học sinh khác theo dõi
- 1 học sinh dùng thước kiểm tra và nhận xét
- Đọc và làm C3
- TL: không giống nhau
- TL: để chọn thước đo phù hợp và chính xác
I. Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại đơn vị đo độ dài
Đơn vị thường dùng là:
mét (m)
C1:1m =10dm
=100cm 1cm =10 mm
1 km = 1000m
2. Ước lượng độ dài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đo độ dài
- Thông báo:người ta đo độ dài bằng thước.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk, đọc và thực hiện C4
- Gọi học sinh trả lời C4
- Nhận xét
- Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó
-CH: GHĐ của thước là gì?
- Nhận xét
-CH: ĐCNN của thước là gì?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hiện câu hỏi C5,C6,C7
- Gọi học sinh trả lời C5, C6, C7
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc sgk và tiến hành thực hành theo các trình tự yêu cầu của sgk
-CH: Em hãy cho biết ta phải dùng thước nào để đo chiều dài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Thiện
Dung lượng: 81,43KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)