Giao an chuyen de dia 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Dung | Ngày 17/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: giao an chuyen de dia 6 thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày giảng:
Tiết
Tên lớp
Ngày giảng

1
6 A



6B


2
6A



6B


3
6A



6B



CHUYÊN ĐỀ : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
( Tiết 14, 15, 16)
I. MỤC TIÊU:
Sau chủ đề học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mắc ma.
- Đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi. Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được 4 dạng địa hình ( núi, đồi, bình nguyên, cao nguyên) qua tranh ảnh, mô hình.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
* Tích hợp: - Giáo dục Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.

II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI:
1. Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
2. Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ( mức 1, 2, 5); sử dụng bản đồ ( mức 1, 2, 4); sử dụng số liệu thống kê ( mức 1, 2); sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.... ( mức 1).
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH





Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC


NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO

 Địa hình bề mặt trái đất
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nêu hiện tượng động đất, núi lửa.
- Biết được khái niệm mắc ma.
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi núi.

- Rút ra được tác hại của núi lửa, động đất.
- Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
- cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
- Nguyên nhân hình thành đồng bằng.
- Giá trị kinh tế của đồng bằng.


- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ để thấy được 4 dạng địa hình chính: núi, đồi, bình nguyên, cao nguyên.
- so sánh núi với những đạng địa hình xung quanh (Về độ cao)
- ác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- So sánh đồng bằng và cao nguyên.




IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ.
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực?
Câu 2: : Núi lửa và động đất là do tác động của lực nào?
Câu 3: Qsát H31 và32, Em hãy đọc tên các bộ phận của núi lửa?
Câu 4: Động đất là gì?
Câu 5: Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát ảnh chụp. Cho biết: Núi có mấy bộ phận? Em hãy miêu tả từng bộ phận?
Câu 6: Thế nào là núi?
Câu 7: Thế nào là đồng bằng?
Câu 8: Thế nào là đồi ?
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 9: Núi lửa đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào?
Câu 10 : Vì sao lại có hiện tượng động đất?
Câu 11: Quan sát H33, Em hãy mô tả những gì trông thấy về tác hại của một trận động đất?
Câu 12: Để hạn chế thiệt hại chúng ta cần phải làm gì?
Câu 13: Em hãy cho biết cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
Câu 14: Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân (nguồn gốc) hình thành đồng bằng?
Câu 15: Giá trị kinh tế trên cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Dung
Dung lượng: 147,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)