Giáo án chuyền bóng theo hàng ngang lớp 4 tuổi
Chia sẻ bởi Vũ Thị Ánh Sao |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chuyền bóng theo hàng ngang lớp 4 tuổi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
THỨ ......... NGÀY ....... THÁNG ....... NĂM .........
Tên hoạt động
Nội dung – hình thức
Đón trẻ, trò chuyện, diểm danh
- Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chú ý chào hỏi cô giáo, chào hỏi bố mẹ, người thân.
- Cô giới thiệu chủ đề mới " nghề phổ biến ở địa phương ".
- Cô cho trẻ tự vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về nghề và dụng cụ làm ruộng, làm rẫy.
- Trò chuyện về các nghề sản xuất mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về các nghề truyền thống quen thuộc ở địa phương, các dụng cụ nghề.
- Điểm danh.
Thể dục buổi sáng
Khởi động: cho trẻ đi, chạy các kiểu khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
Trọng động:
Vận động theo nhạc ( cháu yêu cô chú công nhân)
- Động tác hô hấp: hít thở sâu.
- Tay vai : hai tay dang gang, gập tay trước ngực. ( 2 lần 4 nhịp )
- Bụng, lườn: hai tay giơ cao, cúi sâu về phía trước. ( 2 lần 4 nhịp )
- Chân : hai tay chống hông, khụy gối. ( 2 lần 4 nhịp )
- Bật: Bật chụm tách chân. ( 2 lần 4 nhịp )
Hồi tĩnh: đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Ăn sáng
Hoạt động có chủ đích
Phát triển trí thông minh âm nhạc
Đề tài: Dạy Hát: Tía Má Em
( Nhạc và lời: Văn Lương )
Nghe hát: Vườn Cây Của Ba
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát " tía má em", tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát: biết được công việc của người nông dân.
- Cảm nhận đựơc giai điệu vui tươi nhộn nhịp của bài hát " vườn cây của ba " . b. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát, thể hiện được cảm xúc khi hát. ( cs 70 )
- Trẻ trả lời trọn câu.
c. Thái độ:
- Biết trả lời to - rõ ràng, tác phong khi trả lời. - Biết được công việc của người nông dân và yêu mến và kính trọng người lao động, lễ phép với mọi người.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc không lời bài " Tía má em và vườn cây của ba".
- Tranh ba mẹ đi cày bừa.
- Trang phục của người nông dân,liềm,…
* Tích hợp: MTXQ "Nhận biết một số ngành nghề "
3. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Trò chuyện vế bác nông dân.
- Các con có biết các bác nông dân thường làm những việc gì không?
- Các bác thường dùng những dụng cụ gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát nói về ba má của 1 bạn nhỏ hàng ngày luôn phải ra đồng để làm việc. Bài hát " tía má em " sáng tác của chú Văn Lương.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Dạy hát
* Cô hát lần 1: không nhạc, cô hát đúng lời đúng giai điệu của bài hát. Cô hát tình cảm vui tươi.
- Hỏi trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
* Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc không lời.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bài hát nói về ai?
+ Ba má của bạn trong bài hát khi ra đồng đã làm việc vất vả để làm ra những hạt lúa làm thành gạo cho chúng mình ăn hằng ngày đó các con.
+ Vậy công việc của bác nông dân có vất vả không?
- Nội dung: trong bài hát nói lên sự vất vả của các cô chú nông dân khi làm ruộng làm ra những hạt thóc. Họ phải thức khuya dậy sớm để ra đồng làm việc. Không nói đến khi tới vụ mùa các bác nông dân phải gặt lúa đem về phơi nắng cho khô nữa các con. Các bác nông dân làm ra những hạt lúa không hề dễ dàng nhưng mọi người vẫn tươi cười và hạnh phúc đó các con. - Giáo dục: gia đình chúng ta đã ăn những hạt gạo thơm ngon từ các bác nông dân làm ra thì chúng ta phải biết yêu thương, trân trọng và tôn trọng các bác nông dân. Chúng ta phải biết giữ gìn hạt cơm. Khi ăn không được làm rớt cơm và không được phung phí các con nhớ nhé.
* Trẻ hát
- Bây giờ chúng mình hãy cùng thể hiện tình cảm của mình với cô bác nông dân.
- Cô cho trẻ hát 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ ( cho trẻ hát lại câu hát mà trẻ hát sai nhịp
THỨ ......... NGÀY ....... THÁNG ....... NĂM .........
Tên hoạt động
Nội dung – hình thức
Đón trẻ, trò chuyện, diểm danh
- Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chú ý chào hỏi cô giáo, chào hỏi bố mẹ, người thân.
- Cô giới thiệu chủ đề mới " nghề phổ biến ở địa phương ".
- Cô cho trẻ tự vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về nghề và dụng cụ làm ruộng, làm rẫy.
- Trò chuyện về các nghề sản xuất mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về các nghề truyền thống quen thuộc ở địa phương, các dụng cụ nghề.
- Điểm danh.
Thể dục buổi sáng
Khởi động: cho trẻ đi, chạy các kiểu khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
Trọng động:
Vận động theo nhạc ( cháu yêu cô chú công nhân)
- Động tác hô hấp: hít thở sâu.
- Tay vai : hai tay dang gang, gập tay trước ngực. ( 2 lần 4 nhịp )
- Bụng, lườn: hai tay giơ cao, cúi sâu về phía trước. ( 2 lần 4 nhịp )
- Chân : hai tay chống hông, khụy gối. ( 2 lần 4 nhịp )
- Bật: Bật chụm tách chân. ( 2 lần 4 nhịp )
Hồi tĩnh: đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Ăn sáng
Hoạt động có chủ đích
Phát triển trí thông minh âm nhạc
Đề tài: Dạy Hát: Tía Má Em
( Nhạc và lời: Văn Lương )
Nghe hát: Vườn Cây Của Ba
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát " tía má em", tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát: biết được công việc của người nông dân.
- Cảm nhận đựơc giai điệu vui tươi nhộn nhịp của bài hát " vườn cây của ba " . b. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát, thể hiện được cảm xúc khi hát. ( cs 70 )
- Trẻ trả lời trọn câu.
c. Thái độ:
- Biết trả lời to - rõ ràng, tác phong khi trả lời. - Biết được công việc của người nông dân và yêu mến và kính trọng người lao động, lễ phép với mọi người.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc không lời bài " Tía má em và vườn cây của ba".
- Tranh ba mẹ đi cày bừa.
- Trang phục của người nông dân,liềm,…
* Tích hợp: MTXQ "Nhận biết một số ngành nghề "
3. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Trò chuyện vế bác nông dân.
- Các con có biết các bác nông dân thường làm những việc gì không?
- Các bác thường dùng những dụng cụ gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát nói về ba má của 1 bạn nhỏ hàng ngày luôn phải ra đồng để làm việc. Bài hát " tía má em " sáng tác của chú Văn Lương.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Dạy hát
* Cô hát lần 1: không nhạc, cô hát đúng lời đúng giai điệu của bài hát. Cô hát tình cảm vui tươi.
- Hỏi trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
* Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc không lời.
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bài hát nói về ai?
+ Ba má của bạn trong bài hát khi ra đồng đã làm việc vất vả để làm ra những hạt lúa làm thành gạo cho chúng mình ăn hằng ngày đó các con.
+ Vậy công việc của bác nông dân có vất vả không?
- Nội dung: trong bài hát nói lên sự vất vả của các cô chú nông dân khi làm ruộng làm ra những hạt thóc. Họ phải thức khuya dậy sớm để ra đồng làm việc. Không nói đến khi tới vụ mùa các bác nông dân phải gặt lúa đem về phơi nắng cho khô nữa các con. Các bác nông dân làm ra những hạt lúa không hề dễ dàng nhưng mọi người vẫn tươi cười và hạnh phúc đó các con. - Giáo dục: gia đình chúng ta đã ăn những hạt gạo thơm ngon từ các bác nông dân làm ra thì chúng ta phải biết yêu thương, trân trọng và tôn trọng các bác nông dân. Chúng ta phải biết giữ gìn hạt cơm. Khi ăn không được làm rớt cơm và không được phung phí các con nhớ nhé.
* Trẻ hát
- Bây giờ chúng mình hãy cùng thể hiện tình cảm của mình với cô bác nông dân.
- Cô cho trẻ hát 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ ( cho trẻ hát lại câu hát mà trẻ hát sai nhịp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Ánh Sao
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)