Giáo án chủ đề TGTV
Chia sẻ bởi Lê Thị Thành |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ đề TGTV thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé
(Thực hiện trong 5 tuần-Từ 24/12/2012 đến 25/01/2013)
A/ Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
-Phát triển 1 số vận động cơ bản định hướng đúng và khéo léo khi chuyền, bắt và ném bóng.
-Giữ thăng bằng khi nhảy lò cò, biết phối hợp tay, chân, thân khi chạy, ném xa, ném trúng đích nằm ngang, trèo lên xuống ghế, bật liên tục vào 4 - 5 vòng.
-Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan.
-Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, thời tiết, cây cối, mùa xuân.
-Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS9)
-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS 16)
-Biết hút thuốc lá có hại và không đến gần người đang hút thuốc (CS 26)
* Giáo dục dinh dưỡng:
-Lợi ích của cây xanh, hoa quả, rau, nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng giàu vitamin và muối khoáng cần thiết cho sức khoẻ con người.
-Các món ăn ngày tết, bánh các loại.
2. Phát triển nhận thức:
-PT sự hiểu biết của trẻ về nhận biết, phân biệt, phân loại, phân nhóm một số cây theo loài, lợi ích của cây đối với đời sống con người, động vật.
-Nhận biết 1 số loài cây và môi trường sống, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, không khí, ánh sáng …)
-Phân biệt cây lương thực và rau xanh.
-Quan sát, nhận xét, so sánh, mô tả về các loại cây, hoa, quả … miêu tả vẻ đẹp của cây trong thiên nhiên.
-Có 1 số kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, tưới nước, nhổ cỏ, không bẻ cành, ngắt lá…
-Hiểu biết đặc điểm đặc trưng của mùa xuân, thời tiết, khí hậu … các mùa trong năm.
-Trẻ biết đếm đến 8, nhớ hết mối quan hệ hơn, kém nhau trong phạm vi 8. Tách nhóm đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau. Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. PT tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các SVHT XQ trẻ.
-Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
-Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo (CS106)
-Hay đặt câu hỏi (CS112)
-Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triể của cây, con vật, và một số hiện tượng tự nhiên (CS93)
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ về chủ đề như: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân. Cây cối, thời tiết, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Phong tục, đặc điểm các loại bánh hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí … các lễ hội của địa phương.
-Kể chuyện, đọc thơ miêu tả sự phát triển của cây cối.
-Phát âm đúng, chuẩn xác, đặt câu hỏi để làm gì ? Thế nào? Mạnh dạn giao
(Thực hiện trong 5 tuần-Từ 24/12/2012 đến 25/01/2013)
A/ Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
-Phát triển 1 số vận động cơ bản định hướng đúng và khéo léo khi chuyền, bắt và ném bóng.
-Giữ thăng bằng khi nhảy lò cò, biết phối hợp tay, chân, thân khi chạy, ném xa, ném trúng đích nằm ngang, trèo lên xuống ghế, bật liên tục vào 4 - 5 vòng.
-Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan.
-Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, thời tiết, cây cối, mùa xuân.
-Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS9)
-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS 16)
-Biết hút thuốc lá có hại và không đến gần người đang hút thuốc (CS 26)
* Giáo dục dinh dưỡng:
-Lợi ích của cây xanh, hoa quả, rau, nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng giàu vitamin và muối khoáng cần thiết cho sức khoẻ con người.
-Các món ăn ngày tết, bánh các loại.
2. Phát triển nhận thức:
-PT sự hiểu biết của trẻ về nhận biết, phân biệt, phân loại, phân nhóm một số cây theo loài, lợi ích của cây đối với đời sống con người, động vật.
-Nhận biết 1 số loài cây và môi trường sống, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, không khí, ánh sáng …)
-Phân biệt cây lương thực và rau xanh.
-Quan sát, nhận xét, so sánh, mô tả về các loại cây, hoa, quả … miêu tả vẻ đẹp của cây trong thiên nhiên.
-Có 1 số kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ cây, tưới nước, nhổ cỏ, không bẻ cành, ngắt lá…
-Hiểu biết đặc điểm đặc trưng của mùa xuân, thời tiết, khí hậu … các mùa trong năm.
-Trẻ biết đếm đến 8, nhớ hết mối quan hệ hơn, kém nhau trong phạm vi 8. Tách nhóm đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau. Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. PT tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các SVHT XQ trẻ.
-Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
-Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo (CS106)
-Hay đặt câu hỏi (CS112)
-Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triể của cây, con vật, và một số hiện tượng tự nhiên (CS93)
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ về chủ đề như: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân. Cây cối, thời tiết, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Phong tục, đặc điểm các loại bánh hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí … các lễ hội của địa phương.
-Kể chuyện, đọc thơ miêu tả sự phát triển của cây cối.
-Phát âm đúng, chuẩn xác, đặt câu hỏi để làm gì ? Thế nào? Mạnh dạn giao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thành
Dung lượng: 180,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)