Giáo án An toàn giao thông 3

Chia sẻ bởi Thân Thị Hoàng Oanh | Ngày 08/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Giáo án An toàn giao thông 3 thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:




Thứ , ngày tháng năm
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: Giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
- Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III. Các hoạt động:

TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

12`








13`







10`




2`
( Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.
* Mục tiêu: HS nhận biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường.
- Cho HS quan sát 4 bức tranh 1, 2, 3, 4.



- GV nhắc lại ý đúng và giảng.

( Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
* Mục tiêu: HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường.
- GV ghi ý kiến HS lên bảng.
+ Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông?

( Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh. Đường quốc lộ là đường to được ưu tiên.
+ Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
( Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.




- Cho một số HS nhận xét các con đường trên.
- Đặc điểm lượng xe cộ và người đi trên tranh 1.
- Đặc điểm lượng xe cộ và người đi trên tranh 2.


- HS thảo luận và trả lời.


+ Ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên xảy ra tai nạn.



+ Đi chậm, quan sát kỹ đường lớn.


- Gọi HS ghi tên đường, các đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh.


RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………....

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………




AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2: Giao thông đường sắt
I. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao thông đường sắt.
- HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:

TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

12`








13`







10`




2`
( Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt.
1) Để vận chuyển người, hàng hóa.
+ Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có loại phương tiện nào?
2) Tàu hỏa đi trên đường nào?
3) Thế nào là đường sắt?
- GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. GV giải thích.
( Hoạt động 2: Giới thiệu đường sắt ở nước ta.
- GV giới thiệu 6 đường sắt ở nước ta và cho 1 đến 2 em nhắc lại.
- GV: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện, chở được nhiều người, nhiều hàng hóa. Người đi tàu không mệt và có thể đi lại được trên tàu.
( Hoạt động 3: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
- Nếu có rào chắn cần đứng xa cách rào chắn 1mét.

( Hoạt động 4: Luyện tập.
+ Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt (
+ Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa đường tàu 5 mét (
+ Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát xem (
( Củng cố - Dặn dò:




+ Tàu hỏa.

+ Đường sắt
+ Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài, còn gọi là đường ray.

+ Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh ; Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; Hà Nội – Thái Nguyên.




- HS thấy được nguy hiểm khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: 27,41KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)