Giao an am nhac
Chia sẻ bởi Luongthi Hoa |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giao an am nhac thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUÂT
( Thực hiện từ ngày 10/12/2012 đến 14/12/2012)
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Thứ 2: Ngày 10/12/2012
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tạo hình: Nặn theo ý thích
I. Mục tiêu
1, Kiến thức :
- Luyện các kỹ năng đã học như xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo ra những đồ vật mà trẻ thích, biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2, Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng khéo léo, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.
3, Giáo dục :
- Trẻ hứng thú hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu nặn gợi ý của cô: củ khoai lang, bắp ngô, củ cà rốt, quả cà chua.
- Đất nặn, bảng con, bàn ghế cho trẻ.
III. Các bước tiến hành .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Trò chuyện:
- Cô cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Đây là công việc của nghề gì? Nên tập trung vào nghề đang khám phá
- Sản phẩm của nghề mộc là gì?
- Ngoài nghề mộc còn có nghề gì nữa?
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có đồ dùng dụng cụ khác nhau để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Nghề nào cũng có ích cho xã hội vì vậy chúng mình phải tôn trọng và yêu quý các nghề, để thể hiện tình cảm đó cô cháu mình cùng nặn một số đồ dùng mà mình thích nhé.
2 Nội dung .
- Cho trẻ xem mẫu gợi ý của cô để trẻ nhận xét về đặc điểm, cách nặn.
+ Cô nặn được gì đây?
+ Đây là dụng cụ của nghề nào?
+ Để nặn được cần có gì? Muốn nặn được dễ phải làm gì?
+ Để nặn được dụng cụ này phải dùng đến kỹ năng gì?
- Hỏi ý định của 2 – 3 trẻ: Con định nặn cái gì? Nặn như thế nào?
3. Trẻ thực hiện.
- Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ chọn dụng cụ để nặn.
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
4. Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày, cô khen cả lớp.
- Cho 2 –3 trẻ lên chọn sản phẩm mình thích và nhận xét về cách bạn nặn.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình, cô nhận xét lại, động viên trẻ.
5. Kết thúc.
- Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” rồi ra chơi.
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
Trẻ quan sát mẫu
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thể dục: Trèo lên xuống 5 bậc thang
T/C: Trời mưa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết chách trèo lên xuống 5 bậc thang theo sự hướng dẫn của cô giáo.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện và phát triển cơ chân kỹ năng khéo léo ở trẻ, tính mạnh dạn tự tin.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, có tinh thần tập thể, đoàn kết
II. Chuẩn bị:
2 ghế thể dục
Sàn nhà sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
( dự kiến)
1. Trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về cộng việc của các bác
nông dân
- Các cô các chú nông dân phải làm những công việc gì?
Cm có biết vì sao cô chú nông dân lại làm việc rất là khỏe không?
=> Sau mối ngày làm việc vất vả các cô chú nông dân còn hăng say tập luyện thể dục thể thao để cơ thể luôn khỏe mạnh và làm việc ngày một hiệu quả hơn….
2. Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường -> đi bằng mũi chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> chuyển đội hình 2 hàng ngang -> điểm số 1,2 chuyển đội hình 4 hàng dọc.
3. Trọng động
a. BTPTC:
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2x8)
Chân: Khuỵu gối (3x8)
Bụng: Cúi gập người về phía trước (2x8)
Bật: Bật nhảy tại chỗ (2x8)
Cô cho trẻ tập cùng cô từng động tác chuyển đội hình
( Thực hiện từ ngày 10/12/2012 đến 14/12/2012)
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Thứ 2: Ngày 10/12/2012
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tạo hình: Nặn theo ý thích
I. Mục tiêu
1, Kiến thức :
- Luyện các kỹ năng đã học như xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo ra những đồ vật mà trẻ thích, biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2, Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng khéo léo, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.
3, Giáo dục :
- Trẻ hứng thú hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu nặn gợi ý của cô: củ khoai lang, bắp ngô, củ cà rốt, quả cà chua.
- Đất nặn, bảng con, bàn ghế cho trẻ.
III. Các bước tiến hành .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Trò chuyện:
- Cô cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Đây là công việc của nghề gì? Nên tập trung vào nghề đang khám phá
- Sản phẩm của nghề mộc là gì?
- Ngoài nghề mộc còn có nghề gì nữa?
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có đồ dùng dụng cụ khác nhau để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Nghề nào cũng có ích cho xã hội vì vậy chúng mình phải tôn trọng và yêu quý các nghề, để thể hiện tình cảm đó cô cháu mình cùng nặn một số đồ dùng mà mình thích nhé.
2 Nội dung .
- Cho trẻ xem mẫu gợi ý của cô để trẻ nhận xét về đặc điểm, cách nặn.
+ Cô nặn được gì đây?
+ Đây là dụng cụ của nghề nào?
+ Để nặn được cần có gì? Muốn nặn được dễ phải làm gì?
+ Để nặn được dụng cụ này phải dùng đến kỹ năng gì?
- Hỏi ý định của 2 – 3 trẻ: Con định nặn cái gì? Nặn như thế nào?
3. Trẻ thực hiện.
- Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ chọn dụng cụ để nặn.
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
4. Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày, cô khen cả lớp.
- Cho 2 –3 trẻ lên chọn sản phẩm mình thích và nhận xét về cách bạn nặn.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình, cô nhận xét lại, động viên trẻ.
5. Kết thúc.
- Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” rồi ra chơi.
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
Trẻ quan sát mẫu
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thể dục: Trèo lên xuống 5 bậc thang
T/C: Trời mưa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết chách trèo lên xuống 5 bậc thang theo sự hướng dẫn của cô giáo.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện và phát triển cơ chân kỹ năng khéo léo ở trẻ, tính mạnh dạn tự tin.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, có tinh thần tập thể, đoàn kết
II. Chuẩn bị:
2 ghế thể dục
Sàn nhà sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
( dự kiến)
1. Trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về cộng việc của các bác
nông dân
- Các cô các chú nông dân phải làm những công việc gì?
Cm có biết vì sao cô chú nông dân lại làm việc rất là khỏe không?
=> Sau mối ngày làm việc vất vả các cô chú nông dân còn hăng say tập luyện thể dục thể thao để cơ thể luôn khỏe mạnh và làm việc ngày một hiệu quả hơn….
2. Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường -> đi bằng mũi chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> chuyển đội hình 2 hàng ngang -> điểm số 1,2 chuyển đội hình 4 hàng dọc.
3. Trọng động
a. BTPTC:
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2x8)
Chân: Khuỵu gối (3x8)
Bụng: Cúi gập người về phía trước (2x8)
Bật: Bật nhảy tại chỗ (2x8)
Cô cho trẻ tập cùng cô từng động tác chuyển đội hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luongthi Hoa
Dung lượng: 161,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)