Giao an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC KỸ THUẬT
TẬP HUẤN
Mường Khương, ngày 19 tháng 9 năm 2014
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG KHƯƠNG
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Thời gian: Các cá nhân, nhóm học sinh báo cáo sản phẩm trước ngày 30/11/2014.
- Đối tượng: Học sinh lớp 8, 9 THCS
- Nội dung thi: Nội dung thi là kết quả nghiên cứu của các dự án nghiên cứu khoa học, kỹ thuật.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Công tác tổ chức cuộc thi:
* Ban tổ chức cuộc thi:
- Ban tổ chức cuộc thi do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập; thành phần gồm:
+ Trưởng ban: Phó Hiệu trưởng.
+ Phó Trưởng ban: 01 người (Thư ký hoặc TTCM).
+ Thư ký: 01 người
+ Thành viên: 03 người, có thể chọn tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn, Bí thư Đoàn thanh niên, Tổng phụ trách Đội.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Công tác tổ chức cuộc thi:
- Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi trình Hiệu trưởng duyệt; chỉ đạo, điều hành các hoạt động cuộc thi theo kế hoạch.
* Hội đồng chấm, xét chọn các dự án:
- Hội đồng chấm, xét chọn các dự án do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập; thành phần gồm: cán bộ, giáo viên của đơn vị; mời những người am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu tham gia cuộc thi.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
* Hội đồng chấm, xét chọn các dự án:
+ Chủ tịch: 01 người.
+ Phó Chủ tịch: 01 người.
+ Ủy viên thẩm định: Số lượng tùy theo số đề tài đăng ký dự thi của học sinh.
- Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng chấm, xét chọn: Thẩm định, đánh giá sản phẩm dự thi; đề xuất các dự án tham dự cuộc thi KHKT cấp huyện, tỉnh.
* Tiêu chí đánh giá dự án: NCKHKTTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN.doc
* Quy trình chấm thi: Thực hiện theo Điều 17 của Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02/11/2012 của Bộ GD&ĐT.NCKHKT38TT-2012.doc
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
2. Tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp huyện
2.1. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian đăng ký: Trước ngày 5/12/2014.
- Địa điểm: Phòng Giáo dục và Đào tạo
2.2. Số lượng, hồ sơ dự thi:
- Số lượng: Mỗi trường có 01 dự án đăng ký dự thi.
- Hồ sơ:
+ Quyết định cử các dự án tham dự Cuộc thi của Hiệu trưởng.
+ Bản đăng ký số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
2. Tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp huyện
2.2. Số lượng, hồ sơ dự thi:
- Hồ sơ:
+ Phiếu báo xếp loại hạnh kiểm và học lực của thí sinh có xác nhận của Hiệu trưởng.
+ 05 bản báo cáo, gồm: Báo cáo khoa học; báo cáo tóm tắt; báo cáo trình bày tại gian trưng bày sản phẩm: được soạn thảo trên phần mềm Powerpoint.
+ Các vật dụng trưng bày tại Cuộc thi – trình bày Poster.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
a) Nâng cao nhận thức
Nhận thức đúng đắn về mục đích, yêu cầu của việc tổ chức triển khai hoạt động NCKH-KT của học sinh ở trường trung học là yếu tố then chốt đảm bảo sự thành công.
Cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến toàn bộ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh trung học về:
Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của hoạt động NCKH-KT của học sinh ở trường trung học nói chung và Cuộc thi KHKT nói riêng;
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
a) Nâng cao nhận thức
Vai trò của hoạt động NCKH-KT trong giáo dục trung học; mối quan hệ giữa hoạt động NCKH-KT với các hoạt động giáo dục khác đang triển khai và xu hướng dạy học hiện nay;
Hoạt động NCKH-KT không chỉ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung học mà còn góp phần năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên;
Hoạt động NCKH-KT còn tạo cơ hội, điều kiện để tận dụng nguồn lực ngoài nhà trường hỗ trợ phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục trung học.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1) Tuyên truyền, phổ biến, phát động
b) Nội dung
Nghiên cứu, tìm hiểu quy chế, văn bản hướng dẫn, website về nghiên cứu khoa học và về Cuộc thi:
Văn bản hướng dẫn tổ chức cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học hằng năm của Bộ GDĐT;
Quy chế thi KHKT cấp quốc gia ban thành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT- BGDĐT ngày 02/11/2013;
Thông tin trên trang web: http://thikhoahockithuat.edu.vn, http://www.moet.gov.vn, http://lamdong.edu.vn, http://hanoiamsterdam.edu.vn
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
c) Hình thức tổ chức
- Cần tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa của cuộc thi đến toàn thể cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh. Có thể tiến hành các hoạt động như tổ chức hội nghị phát động, tổng kết, khen thưởng học sinh, cán bộ hướng dẫn có thành tích về NCKH-KT; trao đổi, thảo luận trong buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tổ bộ môn, ngoại khóa, hội thảo khoa học cấp trường, cụm trường…; tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản hướng dẫn về hoạt động NCKH-KT và quy chế cuộc thi.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
d) Phát động hoạt động nghiên cứu, cuộc thi KHKT
Phát động cuộc thi ngay sau khi kết thúc NCKH-KT cấp quốc gia năm học trước (khoảng đầu tháng 4 hoặc tháng 5), xây dựng và phổ biến khung kế hoạch dài hạn: thời gian tổ chức thi vòng loại; nội dung và yêu cầu của mỗi vòng thi… để học sinh nắm bắt được tiến trình và lập kế hoạch, phân phối thời gian nghiên cứu. Điều này rất cần thiết để học sinh có thời gian suy nghĩ và triển khai đề tài vào hè, đến tháng 12 báo cáo cấp trường, sau đó hoàn thiện cho những đề tài dự thi cấp Sở vào tháng 2 thi cấp quốc gia.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
2. Hướng dẫn học sinh NCKH-KT
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu là yếu tố đầu tiên cần có để thực hiện một dự án NCKHKT. Ý tưởng nghiên cứu càng độc đáo, càng sáng tạo thì dự án càng được đánh giá cao. Thực tiễn cho thấy, những dự án có ý tưởng nghiên cứu là của học sinh luôn nhận được sự đánh giá cao của ban giám khảo. Trong nhà trường, có thể hình thành ý tưởng nghiên cứu thông qua các hoạt động dưới đây:
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
- Tổ chức cuộc thi/thuyết minh "Ý tưởng khoa học" cho học sinh trong trường/Tuần lễ triển lãm ý tưởng khoa học.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
- Mở chuyên mục và diễn đàn về NCKH-KT trên trang web của nhà trường hoặc tham gia diễn đàn về NCKH-KT trên internet.
- Giáo viên trao đổi với học sinh về những vấn đề thời sự, khoa học, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và khuyến khích các em suy nghĩ, trao đổi, đặt câu hỏi về những tình huống, sự kiện diễn ra trong thực tế cuộc sống để tìm hiểu, xác định vấn đề cần tìm tòi, khám phá.
- Giáo viên trao đổi trong tổ bộ môn về các ý tưởng nghiên cứu, những đề xuất cải tiến.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực địa, dã ngoại, quan sát thực tế.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài báo, công trình khoa học, trao đổi với nhà khoa học, chuyên gia để tìm ra những vấn đề cần nghiên cứu, cải tiến.
Gắn kết với cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn để có thêm các ý tưởng cho dự án nghiên cứu.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
b) Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu:
Đây là yếu tố quyết định thành công của dự án nghiên cứu.
Khi xem xét các ý tưởng của học sinh cần có các giáo viên có chuyên môn tốt và có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Nếu có điều kiện thì nên mời chuyên gia, nhà khoa học ở những lĩnh vực dự kiến nghiên cứu để lựa chọn ý tưởng nghiên cứu
Khi lựa chọn ý tưởng nghiên cứu cần xem xét về tính mới, tính sáng tạo về khoa học, kĩ thuật, công nghệ; đảm bảo khả thi trong khuôn khổ thời gian quy định của cuộc thi (tổng thời gian nghiên cứu không quá 12 tháng)
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
b) Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu:
- Vừa sức với khả năng kiến thức của học sinh phổ thông (chỉ những gì chính học sinh thực hiện mới được đánh giá trong cuộc thi), điều kiện cơ sở vật chất có thể đáp ứng được các thí nghiệm, thực nghiệm và trong khuôn khổ tài chính cho phép; dự án nghiên cứu có thực nghiệm, thí nghiệm hoặc điều tra thực tế (những dự án nghiên cứu lí thuyết không được khuyến khích trong cuộc thi); dự án nghiên cứu có ý nghĩa cho cộng đồng; phạm vi nghiên cứu không quá rộng, quá tổng quát nhưng không quá hẹp…
- Cần đối chiếu với các văn bản hướng dẫn, quy chế của cuộc thi để đảm bảo dự án nghiên cứu được lựa chọn nằm trong các lĩnh vực nghiên cứu được quy định và không thuộc loại bị cấm.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Theo quy chế của cuộc thi, mỗi dự án nghiên cứu của học sinh phải có ít nhất 01 người hướng dẫn nghiên cứu. Người hướng dẫn nghiên cứu phải thường xuyên liên lạc, theo dõi quá trình nghiên cứu của học sinh để đảm bảo việc nghiên cứu đúng hướng.
Người hướng dẫn nghiên cứu phải nắm được những quy định của luật pháp, địa phương đối với lĩnh vực nghiên cứu của thí sinh. Người hướng dẫn nghiên cứu có thể là giáo viên, cha, mẹ, anh, chị của học sinh, hay nhà khoa học, chuyên gia khoa học...
Với chủ chương triển khai hoạt động NCKH-KT bền vững, nên sử dụng tối đa đội ngũ giáo viên của nhà trường để hướng dẫn học sinh NCKH-KT.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Chọn giáo viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm và có năng lực chuyên môn về lĩnh vực liên quan đến dự án của học sinh, đặc biệt là những giáo viên say mê NCKH-KT, đã hướng dẫn học sinh NCKH-KT đạt giải, đã tham gia nghiên cứu khoa học (có đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tham gia các đề tài nghiên cứu khác, giáo viên là thạc sĩ, tiến sĩ...) hay những giáo viên có tích cực, say mê trong tìm tòi, cải tiến kĩ thuật, công nghệ.
Việc sử dụng đội ngũ giáo viên của nhà trường hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học còn giúp tạo động lực, tạo điều kiện, cơ hội khuyến khích giáo viên tìm tòi, nghiên cứu, tự bồi dưỡng từ đó nâng cao năng lực của đội ngũ.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Khai thác nguồn lực KHKT từ cha mẹ, anh, chị của học sinh để có được nhà khoa học, chuyên gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu.
Trong giai đoạn đầu triển khai NCKH-KT ở trường trung học nhiều đơn vị còn chưa có kinh nghiệm, nhân lực KHKT của nhà trường còn hạn chế, trong điều kiện như vậy thì việc mời nhà khoa học, chuyên gia khoa học bên ngoài nhà trường để hướng dẫn khoa học là cần thiết và đảm bảo cho việc NCKH-KT bài bản, đúng phương pháp và có chiều sâu.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
b) Người bảo trợ
- Người bảo trợ có thể là giáo viên, cha mẹ học sinh hoặc nhà khoa học hướng dẫn học sinh NCKH-KT. Người bảo trợ phải có kiến thức khoa học vững chắc và phải liên hệ thường xuyên với thí sinh trong suốt quá trình cuộc thi.
- Người bảo trợ chịu trách nhiệm không chỉ với sức khỏe và sự an toàn của thí sinh thực hiện công trình nghiên cứu, mà còn đối với những đối tượng thí nghiệm là con người hoặc động vật. Người bảo trợ phải nghiên cứu quy chế cuộc thi, các hướng dẫn về cuộc thi và những quy định pháp luật liên quan để đảm bảo rằng quá trình thí nghiệm được thực hiện trong khuôn khổ luật pháp.
- Người bảo trợ có trách nhiệm đảm bảo dự án nghiên cứu của của thí sinh được chấp nhận tại Cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
c) Người giám sát
- Người giám sát có thể là giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ nghiên cứu, cán bộ phòng thí nghiệm nơi học sinh đến thực hiện thí nghiệm... .
- Người giám sát là người thành niên, có trách nhiệm giám sát quá trình thí nghiệm của thí sinh. Người giám sát không cần phải có một bằng cao học, nhưng cần phải hiểu cặn kẽ về công trình của thí sinh, và phải được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu của thí sinh.
- Người hướng dẫn khoa học cũng có thể cũng là người giám sát học sinh NCKH-KT.
2.3 Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH-KT
Người hướng dẫn nghiên cứu hướng dẫn học sinh lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu khoa học.
Trước tiên, cần làm rõ ràng ý tưởng nghiên cứu và xác định những mục tiêu chính, những nội dung chính của dự án nghiên cứu.
Sau khi đã có ý tưởng rõ ràng về dự án nghiên cứu việc tiếp theo là lập kế hoạch thực hiện bao các phần việc chính, nhằm quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm soát được tiến độ thực hiện một cách khoa học. Kế hoạch có vai trò như sợi chỉ dẫn đường, có tính linh động và dễ dàng điều chỉnh chứ không phải là bất di bất dịch.
2.3 Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH-KT
Những phần việc chính của dự án bao gồm: Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu.
Khi lập kế hoạch cần tính toán khối lượng công việc, phân bổ khung thời gian cho mỗi phần việc, tính toán chi phí, dự kiến trang thiết bị thí nghiệm, cơ sở vật chất; Kế hoạch cần chi tiết và có phân công rõ ràng (đặc biệt là với dự án tập thể); Cần lưu ý đến các yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến tiến độ nghiên cứu như đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu...
2.4 Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học
Hội đồng khoa học cấp trường có trách nhiệm thẩm định và cấp phép triển khai dự án nghiên cứu khoa học. Chỉ những dự án nghiên cứu được sự cấp phép của hội đồng khoa học cấp trường mới được triển khai thực hiện.
Việc thẩm định, cấp phép cho dự án nghiên cứu phải căn cứ vào Quy chế thi KHKT cấp quốc gia và văn bản hướng dẫn khác của cuộc thi để đảm bảo dự án đảm bảo quy định của cuộc thi.
Lưu ý:
+ Kế hoạch nghiên cứu cần rõ ràng, cụ thể và khả thi;
+ Ưu tiên những dự án có ý tưởng độc đáo, sáng tạo;
+ Dự án nghiên cứu phải thuộc 17 lĩnh vực của cuộc thi và không thuộc các dự án bị cấm CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI.doc
2.4 Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học
Lưu ý:
+ Học sinh lớp 8 -12; hạnh kiểm và học lực của học sinh ở học kì I từ loại khá trở lên;
+ Mỗi học sinh tham gia 01 dự án; dự án tập thể có không quá 03 thành viên.
+ Theo kinh nghiệm từ Intel ISEF, nên hạn chế các dự án tập thể có 3 học sinh tham gia;
+ Mỗi người hướng dẫn khoa học chỉ hướng dẫn đồng thời tối đa 02 dự án;
+ Ngoài ra cần cập nhật các quy định theo văn bản hướng dẫn hằng năm của Bộ GDĐT.
2.5. Triển khai thực hiện dự án nghiên cứu theo kế hoạch
Việc triển khai dự án nghiên cứu được tiến hành sau khi đã được hội đồng thẩm định khoa học cấp trường cấp phép.
Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ (nếu có) phải bảo đảm an toàn cho học sinh trong quá trình nghiên cứu; phải liên lạc thường xuyên với học sinh trong quá trình nghiên cứu. Người hướng dẫn khoa học, người bảo trợ chịu trách nhiệm về việc đảm bảo học sinh thực hiện nghiên cứu đúng quy định của cuộc thi, của nghiên cứu khoa học, của pháp luật...
Người hướng dẫn khoa học cần hướng dẫn học sinh ghi chép, viết báo cáo và trình bày dự án NCKH-KT của mình.
Định kỳ yêu cầu học sinh báo cáo để đánh giá quá trình nghiên cứu, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và kịp thời khắc phục những sai sót hoặc chệch hướng nghiên cứu.
2.6 .Tham dự cuộc thi cấp quốc gia
a) Đăng kí dự thi và nộp hồ sơ dự thi
Có 03 mốc quan trọng của cuộc thi:
+ Thời hạn đăng kí dự thi:
+ Thời hạn nộp hồ sơ dự thi: NCKHKTHồ sơ dự thi bao gồm.doc
+ Đồng thời với việc gửi bản đăng kí dự thi, hồ sơ dự thi về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học) các đơn vị dự thi phải hoàn thành việc đăng kí dự thi trên trang web của cuộc thi tại địa chỉ http://thikhoahockithuat.edu.vn.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH
TRI THỨC NÀO ĐÁNG TIN
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trái đất ngày càng nóng lên
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng
Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở
Muốn sáng tạo hơn, hãy sử dụng đèn mờ
Tuổi Tân Sửu thường ĐÀO HOA
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Rau non, xanh mơn mởn chứng tỏ có thuốc bảo vệ TV
Chớ cười nhiều nếu muốn trở thành sếp
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học
Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.
là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Theo Vũ Cao Đàm
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Theo Vũ Cao Đàm
PHÁT MINH, PHÁT HIỆN, HAY SÁNG CHẾ
Archimet PHÁT HIỆN ra định luật sức nâng của nước.
Kock SÁNG CHẾ ra vi trùng lao.
Lebedev PHÁT MINH ra tính chất áp suất của ánh sáng.
James Watt PHÁT MINH ra máy hơi nước.
Colombo PHÁT HIỆN châu Mỹ.
Nobel SÁNG CHẾ ra công thức thuốc nổ TNT.
PHÁT MINH
là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người
Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng
Theo Vũ Cao Đàm
PHÁT HIỆN
là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan
Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ
Theo Vũ Cao Đàm
SÁNG CHẾ
là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được
Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng (licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT
Theo Vũ Cao Đàm
KHỞI ĐẦU – HAI LOẠI DỰ ÁN
DỰ ÁN KHOA HỌC
(Science Fair Project)
DỰ ÁN KỸ THUẬT
Enginering Project
PHÁT MINH
SÁNG CHẾ
PHÁT HIỆN
TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ
Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị, pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới ngưỡng 0.9 vôn
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN
Đại lượng chủ động thay đổi: THỜI GIAN
Đại lượng phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ
Đại lượng không đổi: MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h
Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h
Kết luận: Pin A tốt hơn pin B
THU THẬP SỐ LiỆU
PHÂN TÍCH
VÀ KẾT LuẬN
LOGIC CỦA NCKH
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Đặt câu hỏi
Nghiên cứu
Tổng quan
Xây dựng
Giả thuyết
Thực nghiệm
kiểm chứng
PT kết quả
và kết luận
Giả thuyết đúng
Giả thuyết sai
Báo cáo kết quả
Thử lại
ĐÂY LÀ GÌ?
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề
Nghiên cứu tổng quan
Xác định yêu cầu
Đề xuất các giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Hoàn thiện giải pháp
Xây dựng mẫu
Đánh giá và
hoàn thiện thiết kế
CÂU CHUYỆN CỦA Jack và Jessica
TRẢI NGHIỆM
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – YÊU CẦU
Feasible – Khả thi
Interesting – Thú vị
Novel – Mới lạ
Ethical – Đạo đức
Relevant – Liên quan
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Existence – Sự tồn tại
Trẻ sơ sinh có nhận biết được mầu không?
Description, Classification – Miêu tả, Phân loại
Đặc điểm của sự chú ý là gì?
Composition – Thành phần
Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?
Relationship – Mối liên hệ
Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Descriptive-Comparative – Mô tả-So sánh
Trí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?
Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)
Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?
Causality-Comparative – QHNQ-So sánh
Tập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI
Chủ đề RỘNG
Broad topic
Chủ đề HẸP
Narrowed topic
Chủ đề QUAN TÂM
Focused topic
Câu hỏi NC
Research Question
Sức khoẻ
Phụ nữ
Phụ nữ
và bệnh ung thư
Phụ nữ hút thuốc
Và ung thư vú
Có hay không mối liên hệ giữa hút thuốc là và bệnh ung thư vú ở phụ nữ
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC – YÊU CẦU
Testable – Có thể kiểm chứng
Falsifiable – Có thể bác bỏ
Parsimonious – Đơn giản nhất có thể
Precise – Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Usefull – Hữu ích
Sound reasoning – Có cở sở
Clearly states the relationship between the defined variables – Làm rõ mối liên hệ giữa các biến
Easy to measure variables – Dễ đo các biến
Testable in a reasonable amount of time – Khả thi về TG
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KHOA HỌC
Lựa chọn chủ đề
Trao đổi về chủ đề
Thu hẹp chủ đề
Đặt câu hỏi nghiên cứu
Đánh giá và chỉnh sửa câu hỏi NC
Nêu giả thuyết khoa học
Đánh giá và chỉnh sửa GTKH
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề, nhu cầu (thực tiễn)
Trao đổi về vấn đề, nhu cầu
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá và hoàn thiện mục tiêu
Hình thành tiêu chí, yêu cầu của SP
Đánh giá và chỉnh sửa tiêu chí, yêu cầu của SP
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
Báo cáo nghiên cứu
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tạo bối cảnh:
Lí do NC
- Mục đích
Để làm gì
- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- Các lỗi, hạn chế có thể
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Không bắt buộc
- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...
- Nếu có, để sau mục lục
Gian trưng bày, poster và trình bày
Khu vực trưng bày
Khu vực trưng bày
Kích thước gian trưng bày
- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm
- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm
- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm
- Chiều cao của bàn = 91 cm
- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.
- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster
Dạng bảng gấp chữ U
Poster
- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi
- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Ví dụ poster + gian trưng bày
Không được để vật dụng vượt ra ngoài
gian trưng bày!
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày
Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức
Mã dự án, giấy phép trưng bày...
Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình
Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ...
Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster
Poster nên có những nội dung
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
dữ liệu mẫu
hình ảnh nghiên cứu
một số khái niệm quan trọng
các mô tả trọng tâm
những dẫn giải giá trị và
tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Màu sắc
Tương phản
Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn.
Cỡ chữ
Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được!
Phông chữ
Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu
Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm
Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...
Tiêu chí đánh giá
Khả năng sáng tạo (30 đ)
a) Dự án cho thấy khả năng sáng tạo và độc đáo qua:
Những câu hỏi, vấn đề nghiên cứu được đưa ra;
Phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề đặt ra;
Phân tích các dữ liệu;
Giải thích của dữ liệu;
Xây dựng hoặc thiết kế thiết bị mới.
Khả năng sáng tạo (30 đ)
b) Sáng tạo trong điều tra nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi đặt ra một cách độc đáo.
c) Sáng tạo trong việc phát triển phương pháp nghiên cứu hiệu quả, tin cậy để giải quyết vấn đề. Khi đánh giá dự án, cần phân biệt rõ giữa sự yêu thích công nghệ đơn thuần và sự khéo léo, sáng tạo.
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án khoa học
- Vấn đề nghiên cứu được nêu rõ, không gây hiểu nhầm.
- Vấn đề nghiên cứu được giới hạn để phù hợp cho phương pháp nghiên cứu.
- Có chuẩn bị kế hoạch theo từng bước để đạt đến giải pháp không ?
- Các tham biến có được nhận ra và xác định rõ không ?
- Nếu các kiểm soát là cần thiết, thí sinh/nhóm thí sinh có nhận ra sự cần thiết của sự kiểm soát và việc kiểm soát đã được thực hiện một cách chính xác không ?
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án khoa học
- Có dữ liệu phù hợp để hỗ trợ kết luận không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có nhận ra hạn chế của dữ liệu không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có hiểu mối quan hệ giữa dự án với các nghiên cứu có liên quan không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có ý tưởng cho việc tiếp tục nghiên cứu trong tương lai không ?
- Thí sinh/nhóm trích dẫn tài liệu khoa học, hay chỉ trích dẫn những tài liệu phổ biến (ví dụ, báo, tạp chí địa phương).
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án kĩ thuật
- Mục tiêu của dự án có được xác định rõ ràng không ?
- Mục tiêu có liên quan đến nhu cầu sử dụng của con người không ?
- Giải pháp đưa ra có khả thi không ? Chấp nhận được đối với người sử dụng không ? Có lợi ích về mặt kinh tế không ?
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án kĩ thuật
- Giải pháp đưa ra có thể được sử dụng để thiết kế hay xây dựng sản phẩm cuối cùng không ?
- Giải pháp đưa ra có sự cải tiến đáng kể so với các lựa chọn hoặc các ứng dụng trước đây không ?
- Giải pháp đã được thử nghiệm sử dụng trong điều kiện thực tế hay chưa ?
Tính thấu đáo (15 đ)
- Mục tiêu đạt được nằm trong phạm vi của ý định ban đầu hay không ?
- Làm thế nào giải quyết hoàn toàn vấn đề đặt ra trong năm nghiên cứu ?
- Kết luận đưa ra dựa trên một hay nhiều thử nghiệm ?
- Việc ghi chép được thực hiện đầy đủ như thế nào ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có biết những phương pháp tiếp cận khác hay lí thuyết khác không ?
Tính thấu đáo (15 đ)
- Thí sinh/nhóm thí sinh đã dành bao nhiêu thời gian cho dự án ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có tìm hiểu những kết quả nghiên cứu khoa học của lĩnh vực nghiên cứu không ?
Kỹ năng (15 đ)
- Dự án nghiên cứu có yêu cầu kỹ năng thí nghiệm, tính toán, quan sát, thiết kế để có được dữ liệu không ?
- Dự án được thực hiện ở đâu? (ví dụ ở nhà, phòng thí nghiệm của trường trung học, phòng thí nghiệm của trường đại học). Thí sinh/nhóm thí sinh có nhận được sự trợ giúp từ cha mẹ, giáo viên, nhà khoa học hay kỹ sư không?
Kỹ năng (15 đ)
- Dự án được hoàn thành dưới sự giám sát của người lớn hay thí sinh/nhóm thí sinh tự thực hiện ?
- Thiết bị được lấy từ đâu? Thiết bị do thí sinh/nhóm thí sinh tự thiết kế riêng hay đi mượn từ người khác hay thiết bị của phòng thí nghiệm của nhà trường ?
Tính rõ ràng, minh bạch (10 đ )
- Thí sinh/nhóm thí sinh có trình bày, giải thích rõ ràng mục đích, quy trình và kết luận của dự án không ?
- Báo cáo viết có phải ánh thí sinh/nhóm thí sinh hiểu rõ công trình nghiên cứu không ?
- Những giai đoạn quan trọng của dự án có được trình bày mạch lạc không ?
Tính rõ ràng, minh bạch (10 )
- Số liệu có được trình bày rõ ràng không ?
- Kết quả có được trình bày rõ ràng không ?
- Bài trình bày có được rõ ràng, mạch lạc không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh thực hiện tất cả các công việc của dự án hay có sự giúp đỡ của người khác?
Trình bày
Poster
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
Trình bày, trả lời phỏng vấn
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
Đối tượng dự thi
HS lớp 8; 9, 10, 11, 12
Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
Nội dung thi
Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT
Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 2 học sinh (tập thể);
Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu
Lĩnh vực thi
Hình thức dự thi
Trưng bày kết quả, sản phẩm
Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK
Chấm thi
Công khai
Sản phẩm dự thi, thí sinh
Giám khảo
Chấm thi công khai tại gian trưng bày
Đánh giá sản phẩm và thí sinh
Quy trình chấm thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm
Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt
GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi
Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt
Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế
Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Xếp giải Cuộc thi
Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích
Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể
Giải lĩnh vực
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực
Giải toàn cuộc thi
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi
01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng
Bằng khen của Bộ, TW đoàn (giải toàn cuộc)
Huy hiệu tuổi trẻ sáng tạo của TW đoàn (giải nhất toàn cuộc)
Bằng khen của Vifotec (giải lĩnh vực)
Giấy chứng nhận của Bộ, phần thưởng của trường ĐH, công ty...
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải trong kỳ thi HS giỏi quốc gia
Học sinh đi thi quốc tế, học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi vào thẳng ĐH
Giải khuyến khích vào thẳng Cao đẳng
Đơn vị dự thi
Sở GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học
KHOA HỌC KỸ THUẬT
TẬP HUẤN
Mường Khương, ngày 19 tháng 9 năm 2014
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG KHƯƠNG
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Thời gian: Các cá nhân, nhóm học sinh báo cáo sản phẩm trước ngày 30/11/2014.
- Đối tượng: Học sinh lớp 8, 9 THCS
- Nội dung thi: Nội dung thi là kết quả nghiên cứu của các dự án nghiên cứu khoa học, kỹ thuật.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Công tác tổ chức cuộc thi:
* Ban tổ chức cuộc thi:
- Ban tổ chức cuộc thi do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập; thành phần gồm:
+ Trưởng ban: Phó Hiệu trưởng.
+ Phó Trưởng ban: 01 người (Thư ký hoặc TTCM).
+ Thư ký: 01 người
+ Thành viên: 03 người, có thể chọn tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn, Bí thư Đoàn thanh niên, Tổng phụ trách Đội.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
- Công tác tổ chức cuộc thi:
- Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi trình Hiệu trưởng duyệt; chỉ đạo, điều hành các hoạt động cuộc thi theo kế hoạch.
* Hội đồng chấm, xét chọn các dự án:
- Hội đồng chấm, xét chọn các dự án do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập; thành phần gồm: cán bộ, giáo viên của đơn vị; mời những người am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu tham gia cuộc thi.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
1. Cấp trường:
* Hội đồng chấm, xét chọn các dự án:
+ Chủ tịch: 01 người.
+ Phó Chủ tịch: 01 người.
+ Ủy viên thẩm định: Số lượng tùy theo số đề tài đăng ký dự thi của học sinh.
- Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng chấm, xét chọn: Thẩm định, đánh giá sản phẩm dự thi; đề xuất các dự án tham dự cuộc thi KHKT cấp huyện, tỉnh.
* Tiêu chí đánh giá dự án: NCKHKTTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN.doc
* Quy trình chấm thi: Thực hiện theo Điều 17 của Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02/11/2012 của Bộ GD&ĐT.NCKHKT38TT-2012.doc
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
2. Tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp huyện
2.1. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian đăng ký: Trước ngày 5/12/2014.
- Địa điểm: Phòng Giáo dục và Đào tạo
2.2. Số lượng, hồ sơ dự thi:
- Số lượng: Mỗi trường có 01 dự án đăng ký dự thi.
- Hồ sơ:
+ Quyết định cử các dự án tham dự Cuộc thi của Hiệu trưởng.
+ Bản đăng ký số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí sinh dự thi.
TỔ CHỨC THI NC - KHKT
2. Tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp huyện
2.2. Số lượng, hồ sơ dự thi:
- Hồ sơ:
+ Phiếu báo xếp loại hạnh kiểm và học lực của thí sinh có xác nhận của Hiệu trưởng.
+ 05 bản báo cáo, gồm: Báo cáo khoa học; báo cáo tóm tắt; báo cáo trình bày tại gian trưng bày sản phẩm: được soạn thảo trên phần mềm Powerpoint.
+ Các vật dụng trưng bày tại Cuộc thi – trình bày Poster.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
a) Nâng cao nhận thức
Nhận thức đúng đắn về mục đích, yêu cầu của việc tổ chức triển khai hoạt động NCKH-KT của học sinh ở trường trung học là yếu tố then chốt đảm bảo sự thành công.
Cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến toàn bộ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh trung học về:
Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của hoạt động NCKH-KT của học sinh ở trường trung học nói chung và Cuộc thi KHKT nói riêng;
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
a) Nâng cao nhận thức
Vai trò của hoạt động NCKH-KT trong giáo dục trung học; mối quan hệ giữa hoạt động NCKH-KT với các hoạt động giáo dục khác đang triển khai và xu hướng dạy học hiện nay;
Hoạt động NCKH-KT không chỉ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung học mà còn góp phần năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên;
Hoạt động NCKH-KT còn tạo cơ hội, điều kiện để tận dụng nguồn lực ngoài nhà trường hỗ trợ phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục trung học.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1) Tuyên truyền, phổ biến, phát động
b) Nội dung
Nghiên cứu, tìm hiểu quy chế, văn bản hướng dẫn, website về nghiên cứu khoa học và về Cuộc thi:
Văn bản hướng dẫn tổ chức cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học hằng năm của Bộ GDĐT;
Quy chế thi KHKT cấp quốc gia ban thành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT- BGDĐT ngày 02/11/2013;
Thông tin trên trang web: http://thikhoahockithuat.edu.vn, http://www.moet.gov.vn, http://lamdong.edu.vn, http://hanoiamsterdam.edu.vn
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
c) Hình thức tổ chức
- Cần tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa của cuộc thi đến toàn thể cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh. Có thể tiến hành các hoạt động như tổ chức hội nghị phát động, tổng kết, khen thưởng học sinh, cán bộ hướng dẫn có thành tích về NCKH-KT; trao đổi, thảo luận trong buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tổ bộ môn, ngoại khóa, hội thảo khoa học cấp trường, cụm trường…; tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản hướng dẫn về hoạt động NCKH-KT và quy chế cuộc thi.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
d) Phát động hoạt động nghiên cứu, cuộc thi KHKT
Phát động cuộc thi ngay sau khi kết thúc NCKH-KT cấp quốc gia năm học trước (khoảng đầu tháng 4 hoặc tháng 5), xây dựng và phổ biến khung kế hoạch dài hạn: thời gian tổ chức thi vòng loại; nội dung và yêu cầu của mỗi vòng thi… để học sinh nắm bắt được tiến trình và lập kế hoạch, phân phối thời gian nghiên cứu. Điều này rất cần thiết để học sinh có thời gian suy nghĩ và triển khai đề tài vào hè, đến tháng 12 báo cáo cấp trường, sau đó hoàn thiện cho những đề tài dự thi cấp Sở vào tháng 2 thi cấp quốc gia.
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NCKH-KT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
2. Hướng dẫn học sinh NCKH-KT
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu là yếu tố đầu tiên cần có để thực hiện một dự án NCKHKT. Ý tưởng nghiên cứu càng độc đáo, càng sáng tạo thì dự án càng được đánh giá cao. Thực tiễn cho thấy, những dự án có ý tưởng nghiên cứu là của học sinh luôn nhận được sự đánh giá cao của ban giám khảo. Trong nhà trường, có thể hình thành ý tưởng nghiên cứu thông qua các hoạt động dưới đây:
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
- Tổ chức cuộc thi/thuyết minh "Ý tưởng khoa học" cho học sinh trong trường/Tuần lễ triển lãm ý tưởng khoa học.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
- Mở chuyên mục và diễn đàn về NCKH-KT trên trang web của nhà trường hoặc tham gia diễn đàn về NCKH-KT trên internet.
- Giáo viên trao đổi với học sinh về những vấn đề thời sự, khoa học, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và khuyến khích các em suy nghĩ, trao đổi, đặt câu hỏi về những tình huống, sự kiện diễn ra trong thực tế cuộc sống để tìm hiểu, xác định vấn đề cần tìm tòi, khám phá.
- Giáo viên trao đổi trong tổ bộ môn về các ý tưởng nghiên cứu, những đề xuất cải tiến.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu:
Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực địa, dã ngoại, quan sát thực tế.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài báo, công trình khoa học, trao đổi với nhà khoa học, chuyên gia để tìm ra những vấn đề cần nghiên cứu, cải tiến.
Gắn kết với cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn để có thêm các ý tưởng cho dự án nghiên cứu.
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
b) Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu:
Đây là yếu tố quyết định thành công của dự án nghiên cứu.
Khi xem xét các ý tưởng của học sinh cần có các giáo viên có chuyên môn tốt và có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Nếu có điều kiện thì nên mời chuyên gia, nhà khoa học ở những lĩnh vực dự kiến nghiên cứu để lựa chọn ý tưởng nghiên cứu
Khi lựa chọn ý tưởng nghiên cứu cần xem xét về tính mới, tính sáng tạo về khoa học, kĩ thuật, công nghệ; đảm bảo khả thi trong khuôn khổ thời gian quy định của cuộc thi (tổng thời gian nghiên cứu không quá 12 tháng)
2.1 Ý tưởng nghiên cứu
b) Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu:
- Vừa sức với khả năng kiến thức của học sinh phổ thông (chỉ những gì chính học sinh thực hiện mới được đánh giá trong cuộc thi), điều kiện cơ sở vật chất có thể đáp ứng được các thí nghiệm, thực nghiệm và trong khuôn khổ tài chính cho phép; dự án nghiên cứu có thực nghiệm, thí nghiệm hoặc điều tra thực tế (những dự án nghiên cứu lí thuyết không được khuyến khích trong cuộc thi); dự án nghiên cứu có ý nghĩa cho cộng đồng; phạm vi nghiên cứu không quá rộng, quá tổng quát nhưng không quá hẹp…
- Cần đối chiếu với các văn bản hướng dẫn, quy chế của cuộc thi để đảm bảo dự án nghiên cứu được lựa chọn nằm trong các lĩnh vực nghiên cứu được quy định và không thuộc loại bị cấm.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Theo quy chế của cuộc thi, mỗi dự án nghiên cứu của học sinh phải có ít nhất 01 người hướng dẫn nghiên cứu. Người hướng dẫn nghiên cứu phải thường xuyên liên lạc, theo dõi quá trình nghiên cứu của học sinh để đảm bảo việc nghiên cứu đúng hướng.
Người hướng dẫn nghiên cứu phải nắm được những quy định của luật pháp, địa phương đối với lĩnh vực nghiên cứu của thí sinh. Người hướng dẫn nghiên cứu có thể là giáo viên, cha, mẹ, anh, chị của học sinh, hay nhà khoa học, chuyên gia khoa học...
Với chủ chương triển khai hoạt động NCKH-KT bền vững, nên sử dụng tối đa đội ngũ giáo viên của nhà trường để hướng dẫn học sinh NCKH-KT.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Chọn giáo viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm và có năng lực chuyên môn về lĩnh vực liên quan đến dự án của học sinh, đặc biệt là những giáo viên say mê NCKH-KT, đã hướng dẫn học sinh NCKH-KT đạt giải, đã tham gia nghiên cứu khoa học (có đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tham gia các đề tài nghiên cứu khác, giáo viên là thạc sĩ, tiến sĩ...) hay những giáo viên có tích cực, say mê trong tìm tòi, cải tiến kĩ thuật, công nghệ.
Việc sử dụng đội ngũ giáo viên của nhà trường hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học còn giúp tạo động lực, tạo điều kiện, cơ hội khuyến khích giáo viên tìm tòi, nghiên cứu, tự bồi dưỡng từ đó nâng cao năng lực của đội ngũ.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
a) Người hướng dẫn nghiên cứu:
Khai thác nguồn lực KHKT từ cha mẹ, anh, chị của học sinh để có được nhà khoa học, chuyên gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu.
Trong giai đoạn đầu triển khai NCKH-KT ở trường trung học nhiều đơn vị còn chưa có kinh nghiệm, nhân lực KHKT của nhà trường còn hạn chế, trong điều kiện như vậy thì việc mời nhà khoa học, chuyên gia khoa học bên ngoài nhà trường để hướng dẫn khoa học là cần thiết và đảm bảo cho việc NCKH-KT bài bản, đúng phương pháp và có chiều sâu.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
b) Người bảo trợ
- Người bảo trợ có thể là giáo viên, cha mẹ học sinh hoặc nhà khoa học hướng dẫn học sinh NCKH-KT. Người bảo trợ phải có kiến thức khoa học vững chắc và phải liên hệ thường xuyên với thí sinh trong suốt quá trình cuộc thi.
- Người bảo trợ chịu trách nhiệm không chỉ với sức khỏe và sự an toàn của thí sinh thực hiện công trình nghiên cứu, mà còn đối với những đối tượng thí nghiệm là con người hoặc động vật. Người bảo trợ phải nghiên cứu quy chế cuộc thi, các hướng dẫn về cuộc thi và những quy định pháp luật liên quan để đảm bảo rằng quá trình thí nghiệm được thực hiện trong khuôn khổ luật pháp.
- Người bảo trợ có trách nhiệm đảm bảo dự án nghiên cứu của của thí sinh được chấp nhận tại Cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
2.2 Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ, người giám sát
c) Người giám sát
- Người giám sát có thể là giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ nghiên cứu, cán bộ phòng thí nghiệm nơi học sinh đến thực hiện thí nghiệm... .
- Người giám sát là người thành niên, có trách nhiệm giám sát quá trình thí nghiệm của thí sinh. Người giám sát không cần phải có một bằng cao học, nhưng cần phải hiểu cặn kẽ về công trình của thí sinh, và phải được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu của thí sinh.
- Người hướng dẫn khoa học cũng có thể cũng là người giám sát học sinh NCKH-KT.
2.3 Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH-KT
Người hướng dẫn nghiên cứu hướng dẫn học sinh lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu khoa học.
Trước tiên, cần làm rõ ràng ý tưởng nghiên cứu và xác định những mục tiêu chính, những nội dung chính của dự án nghiên cứu.
Sau khi đã có ý tưởng rõ ràng về dự án nghiên cứu việc tiếp theo là lập kế hoạch thực hiện bao các phần việc chính, nhằm quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm soát được tiến độ thực hiện một cách khoa học. Kế hoạch có vai trò như sợi chỉ dẫn đường, có tính linh động và dễ dàng điều chỉnh chứ không phải là bất di bất dịch.
2.3 Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH-KT
Những phần việc chính của dự án bao gồm: Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu.
Khi lập kế hoạch cần tính toán khối lượng công việc, phân bổ khung thời gian cho mỗi phần việc, tính toán chi phí, dự kiến trang thiết bị thí nghiệm, cơ sở vật chất; Kế hoạch cần chi tiết và có phân công rõ ràng (đặc biệt là với dự án tập thể); Cần lưu ý đến các yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến tiến độ nghiên cứu như đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu...
2.4 Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học
Hội đồng khoa học cấp trường có trách nhiệm thẩm định và cấp phép triển khai dự án nghiên cứu khoa học. Chỉ những dự án nghiên cứu được sự cấp phép của hội đồng khoa học cấp trường mới được triển khai thực hiện.
Việc thẩm định, cấp phép cho dự án nghiên cứu phải căn cứ vào Quy chế thi KHKT cấp quốc gia và văn bản hướng dẫn khác của cuộc thi để đảm bảo dự án đảm bảo quy định của cuộc thi.
Lưu ý:
+ Kế hoạch nghiên cứu cần rõ ràng, cụ thể và khả thi;
+ Ưu tiên những dự án có ý tưởng độc đáo, sáng tạo;
+ Dự án nghiên cứu phải thuộc 17 lĩnh vực của cuộc thi và không thuộc các dự án bị cấm CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI.doc
2.4 Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học
Lưu ý:
+ Học sinh lớp 8 -12; hạnh kiểm và học lực của học sinh ở học kì I từ loại khá trở lên;
+ Mỗi học sinh tham gia 01 dự án; dự án tập thể có không quá 03 thành viên.
+ Theo kinh nghiệm từ Intel ISEF, nên hạn chế các dự án tập thể có 3 học sinh tham gia;
+ Mỗi người hướng dẫn khoa học chỉ hướng dẫn đồng thời tối đa 02 dự án;
+ Ngoài ra cần cập nhật các quy định theo văn bản hướng dẫn hằng năm của Bộ GDĐT.
2.5. Triển khai thực hiện dự án nghiên cứu theo kế hoạch
Việc triển khai dự án nghiên cứu được tiến hành sau khi đã được hội đồng thẩm định khoa học cấp trường cấp phép.
Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ (nếu có) phải bảo đảm an toàn cho học sinh trong quá trình nghiên cứu; phải liên lạc thường xuyên với học sinh trong quá trình nghiên cứu. Người hướng dẫn khoa học, người bảo trợ chịu trách nhiệm về việc đảm bảo học sinh thực hiện nghiên cứu đúng quy định của cuộc thi, của nghiên cứu khoa học, của pháp luật...
Người hướng dẫn khoa học cần hướng dẫn học sinh ghi chép, viết báo cáo và trình bày dự án NCKH-KT của mình.
Định kỳ yêu cầu học sinh báo cáo để đánh giá quá trình nghiên cứu, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và kịp thời khắc phục những sai sót hoặc chệch hướng nghiên cứu.
2.6 .Tham dự cuộc thi cấp quốc gia
a) Đăng kí dự thi và nộp hồ sơ dự thi
Có 03 mốc quan trọng của cuộc thi:
+ Thời hạn đăng kí dự thi:
+ Thời hạn nộp hồ sơ dự thi: NCKHKTHồ sơ dự thi bao gồm.doc
+ Đồng thời với việc gửi bản đăng kí dự thi, hồ sơ dự thi về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học) các đơn vị dự thi phải hoàn thành việc đăng kí dự thi trên trang web của cuộc thi tại địa chỉ http://thikhoahockithuat.edu.vn.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH
TRI THỨC NÀO ĐÁNG TIN
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trái đất ngày càng nóng lên
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng
Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở
Muốn sáng tạo hơn, hãy sử dụng đèn mờ
Tuổi Tân Sửu thường ĐÀO HOA
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Rau non, xanh mơn mởn chứng tỏ có thuốc bảo vệ TV
Chớ cười nhiều nếu muốn trở thành sếp
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học
Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.
là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Theo Vũ Cao Đàm
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Theo Vũ Cao Đàm
PHÁT MINH, PHÁT HIỆN, HAY SÁNG CHẾ
Archimet PHÁT HIỆN ra định luật sức nâng của nước.
Kock SÁNG CHẾ ra vi trùng lao.
Lebedev PHÁT MINH ra tính chất áp suất của ánh sáng.
James Watt PHÁT MINH ra máy hơi nước.
Colombo PHÁT HIỆN châu Mỹ.
Nobel SÁNG CHẾ ra công thức thuốc nổ TNT.
PHÁT MINH
là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người
Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng
Theo Vũ Cao Đàm
PHÁT HIỆN
là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan
Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ
Theo Vũ Cao Đàm
SÁNG CHẾ
là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được
Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng (licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT
Theo Vũ Cao Đàm
KHỞI ĐẦU – HAI LOẠI DỰ ÁN
DỰ ÁN KHOA HỌC
(Science Fair Project)
DỰ ÁN KỸ THUẬT
Enginering Project
PHÁT MINH
SÁNG CHẾ
PHÁT HIỆN
TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ
Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị, pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới ngưỡng 0.9 vôn
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN
Đại lượng chủ động thay đổi: THỜI GIAN
Đại lượng phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ
Đại lượng không đổi: MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h
Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h
Kết luận: Pin A tốt hơn pin B
THU THẬP SỐ LiỆU
PHÂN TÍCH
VÀ KẾT LuẬN
LOGIC CỦA NCKH
VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Đặt câu hỏi
Nghiên cứu
Tổng quan
Xây dựng
Giả thuyết
Thực nghiệm
kiểm chứng
PT kết quả
và kết luận
Giả thuyết đúng
Giả thuyết sai
Báo cáo kết quả
Thử lại
ĐÂY LÀ GÌ?
VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề
Nghiên cứu tổng quan
Xác định yêu cầu
Đề xuất các giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Hoàn thiện giải pháp
Xây dựng mẫu
Đánh giá và
hoàn thiện thiết kế
CÂU CHUYỆN CỦA Jack và Jessica
TRẢI NGHIỆM
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – YÊU CẦU
Feasible – Khả thi
Interesting – Thú vị
Novel – Mới lạ
Ethical – Đạo đức
Relevant – Liên quan
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Existence – Sự tồn tại
Trẻ sơ sinh có nhận biết được mầu không?
Description, Classification – Miêu tả, Phân loại
Đặc điểm của sự chú ý là gì?
Composition – Thành phần
Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?
Relationship – Mối liên hệ
Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Descriptive-Comparative – Mô tả-So sánh
Trí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?
Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)
Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?
Causality-Comparative – QHNQ-So sánh
Tập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI
Chủ đề RỘNG
Broad topic
Chủ đề HẸP
Narrowed topic
Chủ đề QUAN TÂM
Focused topic
Câu hỏi NC
Research Question
Sức khoẻ
Phụ nữ
Phụ nữ
và bệnh ung thư
Phụ nữ hút thuốc
Và ung thư vú
Có hay không mối liên hệ giữa hút thuốc là và bệnh ung thư vú ở phụ nữ
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC – YÊU CẦU
Testable – Có thể kiểm chứng
Falsifiable – Có thể bác bỏ
Parsimonious – Đơn giản nhất có thể
Precise – Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Usefull – Hữu ích
Sound reasoning – Có cở sở
Clearly states the relationship between the defined variables – Làm rõ mối liên hệ giữa các biến
Easy to measure variables – Dễ đo các biến
Testable in a reasonable amount of time – Khả thi về TG
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KHOA HỌC
Lựa chọn chủ đề
Trao đổi về chủ đề
Thu hẹp chủ đề
Đặt câu hỏi nghiên cứu
Đánh giá và chỉnh sửa câu hỏi NC
Nêu giả thuyết khoa học
Đánh giá và chỉnh sửa GTKH
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề, nhu cầu (thực tiễn)
Trao đổi về vấn đề, nhu cầu
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá và hoàn thiện mục tiêu
Hình thành tiêu chí, yêu cầu của SP
Đánh giá và chỉnh sửa tiêu chí, yêu cầu của SP
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
Báo cáo nghiên cứu
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tạo bối cảnh:
Lí do NC
- Mục đích
Để làm gì
- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- Các lỗi, hạn chế có thể
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Không bắt buộc
- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...
- Nếu có, để sau mục lục
Gian trưng bày, poster và trình bày
Khu vực trưng bày
Khu vực trưng bày
Kích thước gian trưng bày
- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm
- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm
- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm
- Chiều cao của bàn = 91 cm
- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.
- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster
Dạng bảng gấp chữ U
Poster
- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi
- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Ví dụ poster + gian trưng bày
Không được để vật dụng vượt ra ngoài
gian trưng bày!
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày
Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức
Mã dự án, giấy phép trưng bày...
Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình
Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ...
Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster
Poster nên có những nội dung
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
dữ liệu mẫu
hình ảnh nghiên cứu
một số khái niệm quan trọng
các mô tả trọng tâm
những dẫn giải giá trị và
tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Màu sắc
Tương phản
Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn.
Cỡ chữ
Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được!
Phông chữ
Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu
Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm
Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...
Tiêu chí đánh giá
Khả năng sáng tạo (30 đ)
a) Dự án cho thấy khả năng sáng tạo và độc đáo qua:
Những câu hỏi, vấn đề nghiên cứu được đưa ra;
Phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề đặt ra;
Phân tích các dữ liệu;
Giải thích của dữ liệu;
Xây dựng hoặc thiết kế thiết bị mới.
Khả năng sáng tạo (30 đ)
b) Sáng tạo trong điều tra nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi đặt ra một cách độc đáo.
c) Sáng tạo trong việc phát triển phương pháp nghiên cứu hiệu quả, tin cậy để giải quyết vấn đề. Khi đánh giá dự án, cần phân biệt rõ giữa sự yêu thích công nghệ đơn thuần và sự khéo léo, sáng tạo.
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án khoa học
- Vấn đề nghiên cứu được nêu rõ, không gây hiểu nhầm.
- Vấn đề nghiên cứu được giới hạn để phù hợp cho phương pháp nghiên cứu.
- Có chuẩn bị kế hoạch theo từng bước để đạt đến giải pháp không ?
- Các tham biến có được nhận ra và xác định rõ không ?
- Nếu các kiểm soát là cần thiết, thí sinh/nhóm thí sinh có nhận ra sự cần thiết của sự kiểm soát và việc kiểm soát đã được thực hiện một cách chính xác không ?
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án khoa học
- Có dữ liệu phù hợp để hỗ trợ kết luận không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có nhận ra hạn chế của dữ liệu không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có hiểu mối quan hệ giữa dự án với các nghiên cứu có liên quan không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có ý tưởng cho việc tiếp tục nghiên cứu trong tương lai không ?
- Thí sinh/nhóm trích dẫn tài liệu khoa học, hay chỉ trích dẫn những tài liệu phổ biến (ví dụ, báo, tạp chí địa phương).
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án kĩ thuật
- Mục tiêu của dự án có được xác định rõ ràng không ?
- Mục tiêu có liên quan đến nhu cầu sử dụng của con người không ?
- Giải pháp đưa ra có khả thi không ? Chấp nhận được đối với người sử dụng không ? Có lợi ích về mặt kinh tế không ?
Ý tưởng khoa học (30 đ)
Dự án kĩ thuật
- Giải pháp đưa ra có thể được sử dụng để thiết kế hay xây dựng sản phẩm cuối cùng không ?
- Giải pháp đưa ra có sự cải tiến đáng kể so với các lựa chọn hoặc các ứng dụng trước đây không ?
- Giải pháp đã được thử nghiệm sử dụng trong điều kiện thực tế hay chưa ?
Tính thấu đáo (15 đ)
- Mục tiêu đạt được nằm trong phạm vi của ý định ban đầu hay không ?
- Làm thế nào giải quyết hoàn toàn vấn đề đặt ra trong năm nghiên cứu ?
- Kết luận đưa ra dựa trên một hay nhiều thử nghiệm ?
- Việc ghi chép được thực hiện đầy đủ như thế nào ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có biết những phương pháp tiếp cận khác hay lí thuyết khác không ?
Tính thấu đáo (15 đ)
- Thí sinh/nhóm thí sinh đã dành bao nhiêu thời gian cho dự án ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh có tìm hiểu những kết quả nghiên cứu khoa học của lĩnh vực nghiên cứu không ?
Kỹ năng (15 đ)
- Dự án nghiên cứu có yêu cầu kỹ năng thí nghiệm, tính toán, quan sát, thiết kế để có được dữ liệu không ?
- Dự án được thực hiện ở đâu? (ví dụ ở nhà, phòng thí nghiệm của trường trung học, phòng thí nghiệm của trường đại học). Thí sinh/nhóm thí sinh có nhận được sự trợ giúp từ cha mẹ, giáo viên, nhà khoa học hay kỹ sư không?
Kỹ năng (15 đ)
- Dự án được hoàn thành dưới sự giám sát của người lớn hay thí sinh/nhóm thí sinh tự thực hiện ?
- Thiết bị được lấy từ đâu? Thiết bị do thí sinh/nhóm thí sinh tự thiết kế riêng hay đi mượn từ người khác hay thiết bị của phòng thí nghiệm của nhà trường ?
Tính rõ ràng, minh bạch (10 đ )
- Thí sinh/nhóm thí sinh có trình bày, giải thích rõ ràng mục đích, quy trình và kết luận của dự án không ?
- Báo cáo viết có phải ánh thí sinh/nhóm thí sinh hiểu rõ công trình nghiên cứu không ?
- Những giai đoạn quan trọng của dự án có được trình bày mạch lạc không ?
Tính rõ ràng, minh bạch (10 )
- Số liệu có được trình bày rõ ràng không ?
- Kết quả có được trình bày rõ ràng không ?
- Bài trình bày có được rõ ràng, mạch lạc không ?
- Thí sinh/nhóm thí sinh thực hiện tất cả các công việc của dự án hay có sự giúp đỡ của người khác?
Trình bày
Poster
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
Trình bày, trả lời phỏng vấn
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
Đối tượng dự thi
HS lớp 8; 9, 10, 11, 12
Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên
Nội dung thi
Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT
Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 2 học sinh (tập thể);
Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu
Lĩnh vực thi
Hình thức dự thi
Trưng bày kết quả, sản phẩm
Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK
Chấm thi
Công khai
Sản phẩm dự thi, thí sinh
Giám khảo
Chấm thi công khai tại gian trưng bày
Đánh giá sản phẩm và thí sinh
Quy trình chấm thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Vòng chấm thi lĩnh vực
Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm
Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt
GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Vòng chấm thi toàn cuộc thi
Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi
Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt
Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế
Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
Xếp giải Cuộc thi
Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích
Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể
Giải lĩnh vực
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực
Giải toàn cuộc thi
theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi
01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng
Bằng khen của Bộ, TW đoàn (giải toàn cuộc)
Huy hiệu tuổi trẻ sáng tạo của TW đoàn (giải nhất toàn cuộc)
Bằng khen của Vifotec (giải lĩnh vực)
Giấy chứng nhận của Bộ, phần thưởng của trường ĐH, công ty...
Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi
Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải trong kỳ thi HS giỏi quốc gia
Học sinh đi thi quốc tế, học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi vào thẳng ĐH
Giải khuyến khích vào thẳng Cao đẳng
Đơn vị dự thi
Sở GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT
Cơ sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)