Giáo án 6 tiết 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vy |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 6 tiết 3 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22/11/2010
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được ba dạng cơ bản của thông tin.
- Biết được vai trò của biểu diễn thông tin đối với hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng và phân biệt các dạng thông tin.
- Đưa ra các dạng biểu diễn của thông tin phù hợp với hoạt động thông tin tương ứng.
3. Thái độ:
- Hình thành tư duy và phương pháp làm việc khoa học
- Biết bảo vệ thông tin và trung thực trong việc cung cấp thông tin
b. phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, sách bài tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 7A
Lớp 7B
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Cho một vài ví dụ về thông tin.
Trả lời: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Ví dụ: Tín hiệu đèn giao thông, bản tin dự báo thời tiết
Câu 2: Hoạt động thông tin bao gồm những hoạt động nào?
A. Lưu trữ thông tin.
B. Xữ lí thông tin.
C. Tiếp nhận thông tin.
D. Tiếp nhận, xữ lí, lưu trữ và truyền thông tin.
Câu 3: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
A. Cung cấp các thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học.
B. Sản xuất các phần mềm và trò chơi điện tử.
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
D. Để tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng trên internet.
3. Bài mới :
a) Đặt vấn đề:
Qua những câu trả lời của các bạn, chúng ta đã hiểu thông tin là gì, và những hoạt động nào là hoạt động thông tin của con người. Tuy nhiên, sự thể hiện của thông tin trong khoa học và đời sống rất đa dạng và phong phú. Vậy thông tin bao gồm những dạng cơ bản nào, nó được thể hiện ra sao và được biểu diễn như thế nào trong máy tính điện tử. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.
b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
GV: Cho học sinh xem một bài văn, một bài thơ.
Hỏi: Ở đây cho các em thấy được cái gì ?
HS: Một đoạn văn
GV: Đoạn văn trên được biểu diễn bằng kí tự gì ?
HS: Bằng kí tự chữ, kí tự số
GV: Cho học sinh xem một vài kí hiệu có trong sách giáo khoa và trong sách báo
@ # % & *
Hỏi: Đây là gì ?
HS: Các kí tự đặc biệt
GV: Thông tin ở các ví dụ trên được thể hiện ở dạng nào ?
HS: Dạng văn bản
GV: Cho học sinh xem một vài hình ảnh.
Hỏi: Các em thấy được gì ?
HS: Ảnh của nhân vật hoạt hình,...
GV: Thông tin trên được biểu diễn dưới dạng nào ?
HS: Dạng hình ảnh
GV: Cho học sinh nghe một đoạn nhạc.
Hỏi: Các em nghe thấy được gì?
HS: Một bài hát
GV: Cho học sinh nghe tiếng chim hót, tiếng chuông điện thoại
Hỏi: Các em nghe thấy được gì?
HS: Tiếng chim hót, tiếng chuông điện thoại
GV: Thông tin trên được thể hiện ở dạng nào?
HS: Dạng âm thanh
GV: Tất cả những gì cô và các em vừa xem ở trên chính là những dạng thể hiện của thông tin. Như vậy, trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được ba dạng cơ bản của thông tin.
- Biết được vai trò của biểu diễn thông tin đối với hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng và phân biệt các dạng thông tin.
- Đưa ra các dạng biểu diễn của thông tin phù hợp với hoạt động thông tin tương ứng.
3. Thái độ:
- Hình thành tư duy và phương pháp làm việc khoa học
- Biết bảo vệ thông tin và trung thực trong việc cung cấp thông tin
b. phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, sách bài tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 7A
Lớp 7B
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Cho một vài ví dụ về thông tin.
Trả lời: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Ví dụ: Tín hiệu đèn giao thông, bản tin dự báo thời tiết
Câu 2: Hoạt động thông tin bao gồm những hoạt động nào?
A. Lưu trữ thông tin.
B. Xữ lí thông tin.
C. Tiếp nhận thông tin.
D. Tiếp nhận, xữ lí, lưu trữ và truyền thông tin.
Câu 3: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
A. Cung cấp các thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học.
B. Sản xuất các phần mềm và trò chơi điện tử.
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
D. Để tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng trên internet.
3. Bài mới :
a) Đặt vấn đề:
Qua những câu trả lời của các bạn, chúng ta đã hiểu thông tin là gì, và những hoạt động nào là hoạt động thông tin của con người. Tuy nhiên, sự thể hiện của thông tin trong khoa học và đời sống rất đa dạng và phong phú. Vậy thông tin bao gồm những dạng cơ bản nào, nó được thể hiện ra sao và được biểu diễn như thế nào trong máy tính điện tử. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.
b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
GV: Cho học sinh xem một bài văn, một bài thơ.
Hỏi: Ở đây cho các em thấy được cái gì ?
HS: Một đoạn văn
GV: Đoạn văn trên được biểu diễn bằng kí tự gì ?
HS: Bằng kí tự chữ, kí tự số
GV: Cho học sinh xem một vài kí hiệu có trong sách giáo khoa và trong sách báo
@ # % & *
Hỏi: Đây là gì ?
HS: Các kí tự đặc biệt
GV: Thông tin ở các ví dụ trên được thể hiện ở dạng nào ?
HS: Dạng văn bản
GV: Cho học sinh xem một vài hình ảnh.
Hỏi: Các em thấy được gì ?
HS: Ảnh của nhân vật hoạt hình,...
GV: Thông tin trên được biểu diễn dưới dạng nào ?
HS: Dạng hình ảnh
GV: Cho học sinh nghe một đoạn nhạc.
Hỏi: Các em nghe thấy được gì?
HS: Một bài hát
GV: Cho học sinh nghe tiếng chim hót, tiếng chuông điện thoại
Hỏi: Các em nghe thấy được gì?
HS: Tiếng chim hót, tiếng chuông điện thoại
GV: Thông tin trên được thể hiện ở dạng nào?
HS: Dạng âm thanh
GV: Tất cả những gì cô và các em vừa xem ở trên chính là những dạng thể hiện của thông tin. Như vậy, trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vy
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)