Giáo án 6 T4
Chia sẻ bởi Bùi Minh Hải |
Ngày 12/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 6 T4 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 4-§4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh trình bày được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, Củng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng: HS tìm được số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, viết được một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu ( và (
Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu ( và ký hiệu (
3.Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học .năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. Với các thành tố cấu trúc là: Nghe, ghi chép bài, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, hứng thú, tự do trong suy nghĩ, sử dụng được các thành ngữ, kí hiệu toán học ( , ( , (
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu
3. Chuẩn bị của GV- HS:
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn.
* Học sinh:Vở ghi, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp
THỨ
NGÀY
TIẾT
LỚP
SĨ SỐ
TÊN HỌC SINH VẮNG
.....
..../....../2016
.....
6A
...../.....
.........................................................................
* KIỂM TRA (7’): Làm bài tập 14 tr 10 SGK. Đáp số : 102 ; 201 ; 210
Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các chữ số
(đáp án : = a.1000 + b.100 + c.10 + d)
* BÀI MỚI (37’):
1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp có mối liên hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI (32’):
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.HĐ 1: Số phần tử của một tập hợp(15’)
Tìm số lượng các phần tử .
+ Tập hợp A có 1 phần tử
+ Tập hợp B có 2 phần tử
+ Tập hợp C có 100 phần tử
+ Tập hợp N có vô số phần tử. Suy ra kết luận .
- Làm ?1
+ Tập hợp D có 1 phần tử
+ Tập hợp E có 2 phần tử
+ Tập hợp H có 11 phần tử
?2
Không có số tự nhiên nào mà x+5 = 2.
Nêu các ví dụ SGK .
- Nêu ?2 .
Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý .
- Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng.
I.SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP :
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào .
Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu tập hợp rỗng: (
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2.HĐ 2: Tìm hiểu tập hợp con (17’)
E=
F=
- Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F
- Làm ?3 , suy ra 2 tập hợp bằng nhau.
M ( A; M ( B; A ( B. Vậy A=B.
- Cho hình vẽ. Hãy viết tập hợp E, F
? Nhận xét về các phần tử của tập E và F
Ta nói tập E là con của tập F.
? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B
- Giới thiệu: tập con , ký hiệu và các cách đọc .
- Yêu cầu HS làm
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh trình bày được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, Củng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng: HS tìm được số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, viết được một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu ( và (
Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu ( và ký hiệu (
3.Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học .năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. Với các thành tố cấu trúc là: Nghe, ghi chép bài, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, hứng thú, tự do trong suy nghĩ, sử dụng được các thành ngữ, kí hiệu toán học ( , ( , (
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu
3. Chuẩn bị của GV- HS:
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn.
* Học sinh:Vở ghi, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp
THỨ
NGÀY
TIẾT
LỚP
SĨ SỐ
TÊN HỌC SINH VẮNG
.....
..../....../2016
.....
6A
...../.....
.........................................................................
* KIỂM TRA (7’): Làm bài tập 14 tr 10 SGK. Đáp số : 102 ; 201 ; 210
Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các chữ số
(đáp án : = a.1000 + b.100 + c.10 + d)
* BÀI MỚI (37’):
1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp có mối liên hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI (32’):
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.HĐ 1: Số phần tử của một tập hợp(15’)
Tìm số lượng các phần tử .
+ Tập hợp A có 1 phần tử
+ Tập hợp B có 2 phần tử
+ Tập hợp C có 100 phần tử
+ Tập hợp N có vô số phần tử. Suy ra kết luận .
- Làm ?1
+ Tập hợp D có 1 phần tử
+ Tập hợp E có 2 phần tử
+ Tập hợp H có 11 phần tử
?2
Không có số tự nhiên nào mà x+5 = 2.
Nêu các ví dụ SGK .
- Nêu ?2 .
Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý .
- Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng.
I.SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP :
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào .
Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu tập hợp rỗng: (
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2.HĐ 2: Tìm hiểu tập hợp con (17’)
E=
F=
- Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F
- Làm ?3 , suy ra 2 tập hợp bằng nhau.
M ( A; M ( B; A ( B. Vậy A=B.
- Cho hình vẽ. Hãy viết tập hợp E, F
? Nhận xét về các phần tử của tập E và F
Ta nói tập E là con của tập F.
? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B
- Giới thiệu: tập con , ký hiệu và các cách đọc .
- Yêu cầu HS làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Hải
Dung lượng: 34,41KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)